CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO GIỚI HẠN (h) CỦA BỜ DỐC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 101 - 103)

XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO GIỚI HẠN (h) CỦA BỜ DỐC CĨ ĐỘ DỐC (1:m) KHÁC NHAU THEO SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ ẨM (W) CỦA ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN

CCHƯHƯƠƠNNGGIIVV CHƯHƯƠƠNNGGIIVV X XÁÁCC ĐĐỊỊNNHHCCHHIỀIỀUUCCAAOOGGIỚIỚIIHẠHẠNN((hh))CỦCỦAABỜBỜDỐDỐCCCCĨĨ ĐĐỘỘDDỐỐCC((11::mm)) K KHHÁÁCCNNHHAAUUTTHHEEOOSỰSỰBBIẾIẾNN ĐĐỔỔII ĐĐỘỘ ẨẨMM((WW))CỦCỦAA ĐĐẤẤTT ỞỞTTÂÂYYNNGGUUYYÊÊNN

Tình hình ổn định bờ dốc phụ thuộc vào chiều cao (h), độ dốc mái (1:m) và tính chất cơ lý của đất tạo nên bờ dốc.

Trong chương II và III, NCS đã trình bày một số phuơng pháp thường dùng để

tính tốn ổn định trượt bờ dốc cạnh đường ơ tơ và kết quả nghiên cứu sự biến đổi đặc trưng cơ lý của một số loại đất theo mùa quanh năm ở Tây Nguyên.

Trong chương IV, NCS sẽ lựa chọn phương pháp tính tốn thích hợp, sử dụng các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đất đã được thí nghiệm ở chương III để tính tốn xác

định chiều cao giới hạn (h) của bờ dốc cĩ độ dốc (1:m) khác nhau theo độ ẩm (W) của đất ở Tây Nguyên, ứng với một hệ số an tồn ổn định chống trượt được chọn theo quy phạm hiện hành.

Nội dung chính trong chương IV gồm các vấn đề sau đây:

- So sánh lựa chọn phương pháp thích hợp để tính tốn ổn định bờ dốc cạnh

đường ơ tơ.

- Tính tốn xác định chiều cao giới hạn (h) của bờ dốc cĩ độ dốc (1:m) khác nhau theo sự biến đổi độ ẩm của một số loại đất khác nhau cạnh đường ơ tơ ở Tây Nguyên.

4.1 So sánh lựa chọn phương pháp thích hợp để tính tốn ổn định trượt bờ dốc cạnh đường ơ tơ cạnh đường ơ tơ

Mức độ ổn định chống trượt bờ dốc của khối đất được đánh giá thơng qua hệ

sốổn định chống trượt trình bày ở chương II

Hệ số ổn định chống trượt khơng phải là hằng số, mà nĩ thay đổi theo thời gian trong năm, cĩ liên quan tới sự thay đổi độẩm trong khối đất, điều đĩ cĩ quan hệ

với các thời đoạn mùa khơ và mùa mưa. Mùa khơ đất bị bốc hơi, độ ẩm giảm, mùa mưa nước ngấm vào đất làm tăng dung trọng tự nhiên (w) và làm giảm các thơng số

chống cắt (, C) của đất. Cách tính tốn ổn định của khối đất được thực hiện vào thời kỳ bất lợi nhất cho sự làm việc của đất.

Hệ số ổn định chống trượt của bờ dốc cịn phụ thuộc vào phương pháp tính tốn được đề nghị bởi các tác giả khác nhau. Trong mục này NCS tính tốn so sánh

hệ số an tồn chống trượt bờ dốc của một số loại đất ở Tây Nguyên theo ba phương pháp sau đây:

- Phương pháp cân bằng bền FP của giáo sư N.N. Maxlơp. (trình bày ở mục 2.4) - Phương pháp cải tiến và đơn giản hĩa việc tính tốn theo mặt trụ trịn của giáo sư M.N.Gơnxtên và G.I.Ter-Xtêpanian, gọi tắt là “phương pháp của Gơnxtên và Ter- Xtêpanian”. (trình bày ở mục 2.2)

- Phương pháp cung trượt trịn của Bishop thơng qua phần mềm Geo–Slope.

(trình bày ở mục 2.3.5).

Trong các tính tốn chiều cao (h) và độ dốc mái đất được chọn giả định, các

đặc trưng cơ lý của đất chọn theo kết quả thí nghiệm của mỗi loại đất được trình bày

ở chương III.

4.1.1. Tính tốn ổn định bờ dốc cấu tạo bởi đất tàn - sườn tích trên đá Bazan cổ Bờ dốc cao h = 5.0m, độ xỗi cơng trình mct = 2: (Hình 4.1) Bờ dốc cao h = 5.0m, độ xỗi cơng trình mct = 2: (Hình 4.1)

Hình 4.1

Đất trong bờ dốc cĩ các đặc trưng sau đây:

Độẩm W= 49,0%, Dung trọng khơ c=1.16T/m3. Dung trọng ẩm w=1.73T/m3.

Gĩc ma sát trong  = 16o30, tg16o30 = 0.296 , lực dính : C = 2.0T/m2.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 101 - 103)