Khi chống trượt ở những vùng quá khĩ khăn, gây nhiều tốn kém, người ta phải dùng biện pháp đặc biệt như nắn lại tuyến đường đi tránh xa vùng trượt, làm cầu vượt hay tuynel để vượt hoặc chui qua vùng trượt. Tuy nhiên, khi áp dụng biện pháp đặc biệt này phải tính tốn kỹ lưỡng về mặt kinh tế - kỹ thuật và mỹ quan khu vực. Việc chống trượt ở các tuyến đường ơ tơ ở Tây Nguyên chưa gặp phải trường hợp này.
1.4.3.2 Một số biện pháp chống sụt trượt chủ yếu đã áp dụng trên đường Hồ Chí Minh và một số tuyến giao thơng ở Tây Nguyên. Minh và một số tuyến giao thơng ở Tây Nguyên.
- Hệ thống rãnh thốt nước mặt: Hệ thống rãnh đinh, rãnh cơ, rãnh đứng và rãnh dọc chân taluy để chống xĩi lở do tác động của nước mặt.
- Cắt cơ bạt mái: bạt trung bình 1:1.5 ở những đoạn taluy đào cao, đất đá bị
phong hĩa nặng, để giảm nhẹ trọng lượng mái dốc cắt cơ rộng từ 2-3m, mặt cơ đổ
bê tơng mác xi măng M150, dày 10cm, nghiêng 20% về phía núi, kết hợp làm rãnh thốt nước mặt chữ V trên mặt cơ.
- Gia cố mái taluy: trồng cỏ bản địa hoặc cỏ Vetiver, lát mặt bằng bê tơng xi măng hoặc ốp đá, khung bê tơng xi măng, kết hợp trồng cỏ, lưới bê tơng xi măng kết hợp với neo.
- Tường trọng lực chắn taluy dương: làm tường bê tơng cốt thép nơi địa chất yếu, tường rọđá neo, bọc đá nhựa PVC.
- Tường chờ tạo lưu khơng để chờ sụt trượt áp dụng tại các vị trí cĩ đá mồ
cơi, đá nứt nẻ hoặc đất - đá phong hĩa dễ trơi trượt.
Hiện nay, chưa cĩ giải pháp tối ưu để ngăn chặn sự sạt lở bờ dốc các tuyến
đường giao thơng trên khu vực Tây Nguyên. Bà Lê Minh Châu - phĩ tổng giám đốc BQL dự án đường Hồ Chí Minh cĩ nhận xét: “Chống sụt trượt là vấn đề lâu dài trên mọi tuyến đường đi qua các vùng địa chất phức tạp hay những vùng cĩ nhiều thiên tai, mưa bão. Cho nên, việc nghiên cứu xử lý để đưa mọi biện pháp bảo vệ cơng trình là tất yếu, nhất là đối với con đường Hồ Chí Minh”. và gần đây nhất ngày 12.4.2011, Viện Khoa học ĐC&KS cùng với các chuyên gia địa chất của Na Uy khảo sát tuyến đường Hồ Chí Minh, TS.Trần Tân Văn Viện Trưởng nhận xét: “Vấn
đề quan trọng nhất trong xử lý sạt lở và muốn giảm nhẹ tai biến sạt lở, trước hết phải làm tốt cơng tác khảo sát địa chất, địa kỹ thuật, phải xây dựng các hệ thống thốt nước, vấn đề này lại chưa được giải quyết triệt để. cịn rất nhiều điểm cĩ nguy cơ sạt lở lớn, nghiêm trọng, làm mất đường, gián đoạn giao thơng trên tồn tuyến, tuy nhiên, mình vẫn chưa cĩ biện pháp đểđảm bảo giao thơng trong mùa mưa lũ”.
Do vậy, sau khi tìm ra những nguyên nhân chủ yếu gây sạt lở bờ dốc, cần phải tiếp tục theo dõi, thử nghiệm các giải pháp đã dùng trong thực tế và những phương pháp mới được áp dụng ở nước ngồi để rút ra một số biện pháp phù hợp theo từng điều kiện địa hình, địa chất thủy văn khu vực Tây Nguyên. Hình 1.11 giới thiệu hình ảnh một số biện pháp chống trượt
a) Tường rọđá neo chống sụt trượt trên đường Hồ Chí Minh
b) Đổ bêtơng tại một đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh để chắn sạt lở
c) Kiên cố hố là một trong những tiêu chí của tuyến đường Hồ Chí Minh
1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Về điều kiện địa chất: Tây Nguyên nằm trong hai đới kiến tạo lớn là đới KonTum và đới Đà Lạt. Mỗi đới kiến tạo cĩ các đặt điểm khác nhau về thành phần, cấu trúc và nhiều đặc điểm địa chất khác. Trên mỗi đới cũng phát triển nhiều hệ
thống đứt gãy khác nhau.
Trên khu vực cĩ nhiều địa tầng, địa chất khác nhau, các vỏ phong hĩa trên các loại đá cũng khác nhau về thành phần khống vật và tính chất cơ lý của chúng.
Đặc điểm về thời tiết: Khí hậu, thủy văn Tây Nguyên rất khắc nghiệt, mùa khơ và mùa mưa khác biệt nhau nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện xây dựng và ổn định cơng trình.
Các tuyến đường giao thơng ở Tây Nguyên: Các tuyến đường giao thơng trải dài trên nhiều địa hình phức tạp, hiểm trở, núi cao, vực sâu, chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ kéo dài nên thường sạt lở vào mùa mưa.
Các dạng sạt lở: Gồm cĩ sập đổ vách đá, trượt đổ các bờ mái dốc trên vỏ
phong hĩa dưới dạng trượt khối, trượt hỗn hợp, trượt phẳng.
Nguyên nhân gây trượt: Cĩ nhiều, nhưng chủ yếu là sự tác động của nước với đất trong mùa mưa, làm giảm độ bền của đất, tăng trọng lượng của đất trên mái dốc, nước chảy xĩi rửa… dẫn đến sạt trượt mái dốc. Do vậy, cần nghiên cứu sự biến
đổi các tính chất cơ lý của đất ở các vỏ phong hĩa khi ngấm nước, để cĩ cơ sởđánh giá sự ổn định và đề xuất giải pháp phịng chống sạt lở ở các tuyến đường giao thơng trong khu vực nghiên cứu.