a) Vụ sạt lở núi xảy ra ngày 20-1 tại Km67-Km68 trên đèo Viơlắc Quốc lộ 24A
1.4.2 Các phương pháp tính tốn ổn định trượt bờ dốc, mái dốc
Bài tốn ổn định của khối đất là bài tốn riêng của lý thuyết tổng quát về
trạng thái ứng suất giới hạn của đất, song nĩ cĩ những đặc điểm quan trọng, do chuyển động đặc biệt của khối đất khi chúng mất ổn định.
Ở mục 1.4.1, giới thiệu một sốđề nghị về phân loại các chuyển dịch của bờ
dốc. Nhưng nguyên nhân chủ yếu làm khối đất mất ổn định là: 1. Các quá trình xĩi mịn.
2. Sự cân bằng bị phá hủy.
Các quá trình xĩi mịn diễn ra thường rất chậm, khĩ thấy được, chúng phụ
thuộc vào các điều kiện khí tượng và địa - vật lý bên ngồi vào tính chất bề mặt của khối đất và thường khơng được xét tới trong cơ học đất [53]
Nghiên cứu điều kiện ổn định của khối đất và những điều kiện phá hủy sựổn
định đĩ là nhiệm vụ trực tiếp của bài tốn cơ học đất. Do vậy, hầu hết trong các giáo trình hoặc các sách chuyên khảo về cơ học đất đều cĩ giới thiệu các phương pháp tính tốn ổn định mái dốc.
Các phương pháp tính tốn ổn định mái dốc cĩ thể chia ra làm hai nhĩm:
Nhĩm phương pháp lý thuyết: thuộc về nhĩm này phải kể đến những cơng trình nghiên cứu của Viện sĩ thơng tấn viện Hàn Lâm khoa học Liên Xơ (trước đây).
Giáo sư B.B.Соколовский (V.V.Xơ-cơ-lơp-ski-1942,1954). Bằng cách giải phương trình vi phân cân bằng giới hạn, B.B. Соколовскийđã lập ra biểu đồ xác định dạng
đường cong mái dốc ổn định đối với trường hợp đất cĩ gĩc ma sát φ ≠ 0 và lực dính c ≠ 0 phương pháp này được giới thiệu trong tài liệu [53]. Đường viền của mặt mái dốc được xác định theo phương pháp này cĩ độ dốc lớn hơn so với tính tốn theo các phương pháp khác, vì nĩ huy động tồn bộ khả năng tới hạn của đất [53].
Nhĩm sử dụng phương pháp gần đúng: như phương pháp cung trượt trịn của các tác giả: Tsugaev, Terzaghi, А.A. Ничипорович, Bishop. Phương pháp cân bằng bền Fb của Н.Н.Macлob. Các phương pháp này được trình bày trong chương 2 “Cơ sở lý thuyết sử dụng để tính tốn ổn định mái dốc cạnh đường ơ tơ ở Tây Nguyên”