Một số yêu cầu trong việc vận dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết wavelet vào công nghệ ADS (Trang 48 - 53)

1.3.1.1. Nội dung mô phỏng

Trong chương trình nội dung dạy học, trong giảng dạy không nhất thiết phải chọn tất cả nội dung các bài để mô phỏng (nhất là mô phỏng trên máy tính), mà chỉ nên sử dụng cho một số bài. Việc xác định nội dung bài học để mô phỏng cần phải được xem xét kỹ cả về yêu cầu cũng như mức độ triển khai để có hiệu quả thiết thực. Trong một bài giảng chỉ quan tâm đến mô phỏng những quá trình đặc trưng như: khi không thể thực nghiệm trên đối tượng thực, hay những quá trình có tính trừu tượng khó hình dung…Ví dụ: Quá trình hoạt động của một vi mạch, quá trình hình thành từ trường quay, …

1.3.1.2. Phương pháp mô phỏng

Qua việc nghiên cứu lý thuyết về mô phỏng, với mục đích dạy học thực hành việc thay đổi tham số trong chương trình mô phỏng là cần thiết và có thể thực hiện được. Việc thay đổi tham số trong mô phỏng sẽ dẫn đến tăng tính thuyết phục cho bài học, tạo niềm tin, triết lý vững vàng cho học sinh, qua đó cũng gợi mở khả năng phán đoán tình huống và tư duy nghiên cứu của học sinh. Trong khuôn khổ luận văn này sử dụng phương pháp mô phỏng có điều khiển và tác động lên hệ thống nhằm thay đổi tham số để dẫn đến đầu ra của hệ thống có thay đổi khi ta tác động lên đầu vào của hệ thống cụ thể là mô phỏng định lượng (và bao gồm cả định tính) sử dụng mô hình thực thể (mô hình đồng dạng hình học hay động hình học). Trên cơ sở các mô hình này, học sinh được giáo viên hướng dẫn nhận thức, gợi mở tiên đoán, tác động và sáng tạo trên mô hình.

1.3.1.3. Thiết bị mô phỏng

Thiết bị mô phỏng trong quá trình dạy học được chọn ở đây cần phải đáp ứng được việc thiết kế và sử dụng mô hình theo đúng ý đồ sư phạm của người giáo viên, góp phần tích cực vào quá trình nhân thức và phát triển năng lực nhận thức của học

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Position: Vertical: 0,01 cm, Relative to: Paragraph, Height: Exactly 0,53 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt sinh. Các thiết bị dạy học hiện đại ngày nay có thể đáp ứng được yêu cầu này, trong

luận văn này phương tiện dạy học ở đây được chọn là máy tính.

Yêu cầu của phần mềm xây dựng chương trình mô phỏng: Phần mềm dùng thiết kế chương trình MP phải phát huy tính hiệu quả dạy học của nó và phải đảm bảo các yêu cầu như tính khoa học; tính hiệu quả; tính sư phạm; tính thẩm mỹ và tính kinh tế.

- Tính khoa học

+ Phải cho kết quả chính xác, nêu rõ bản chất vấn đề.

+ Hình ảnh phải rõ nét và chính xác, ngôn từ trình bày rõ ràng dễ hiểu. + Các thông tin trong chương trình phải phù hợp với nội dung chương trình và các giáo trình đang được sử dụng trong nhà trường. Nội dung thiết kế phải phát triển được tính tư duy sáng tạo của học sinh đảm bảo tính vừa sức.

- Tính hiệu quả + Tiện dụng và dễ dùng

+ Phù hợp với trình độ tin học của giáo viên trong nhà trường hiện nay. + Sử dụng tiện lợi.

- Tính sư phạm

+ Nội dung có tính hấp dẫn, sinh động phù hợp với tâm sinh lý của học sinh. + Có tính trực quan cao, nội dung trình bày phải rõ ràng đầy đủ, có thể lặp lại nhiều lần những nội dung cần thiết để học sinh dễ quan sát và hiểu kỹ bài.

+ Tạo khả năng giao tiếp dễ dàng giữa người và thiết bị.

+ Phần mềm được viết theo chiều hướng phát triển tư duy của học sinh. - Tính thẩm mỹ

Mầu sắc sử dụng hài hòa, kích thước chữ và hình vẽ phải phải đảm bảo cho học sinh dễ quan sát, không gian bố trí hình và chữ thích hợp để tạo và duy trì sự hứng thú học tập của học sinh.

- Tính kinh tế

+ Sử dụng được nhiều lần, phạm vi sử dụng rộng, giá thành hạ, sử dụng được trên nhiều loại máy.

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Position: Vertical: 0,01 cm, Relative to: Paragraph, Height: Exactly 0,53 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

1.3.2. Quy trình vận dụng

Theo cấu trúc tổng quát của phương pháp mô phỏng (sơ đồ hình vẽ) xét từ góc độ phương pháp nghiên cứu và nhận thức khoa học.

Hình 1.5. Cấu trúc của phương pháp mô phỏng

Căn cứ vào các đặc điểm của dạy học thực hành, khi vận dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học thực hành cũng tương tự như các bước của người nghiên cứu khoa học, nhưng mức độ khác nhau ở chỗ là đòi hỏi phải có sự tác động sư phạm của người giáo viên. Các nhà khoa học thường tiến hành tất cả các bước của quá trình mô phỏng. Nhưng trong quá trình dạy học, học sinh chưa đủ khả năng xây dựng mô hình, do vậy người giáo viên phải thực hiện các bước mô hình hóa và sau đó sử dụng mô hình với mục đích sư phạm như một phương tiện nhận thức nhằm giúp học sinh hiểu rõ một khái niệm hay một nguyên lý hoạt động nào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mô phỏng trong dạy học thực hành, những mô hình cần thiết tối thiểu (nguyên lý, bản chất…) đã được trình bày trong các giáo trình về hướng dẫn thực hành dưới dạng hình ảnh. Tuy nhiên sự tư duy của các nhà xây dựng giáo trình và học sinh còn có một sự chênh lệch khác biệt, do vậy dẫn đến sự hiểu biết một cách máy móc, hay sai lệch nội dung. Để truyền tải kiến thức đến cho học sinh, người giáo viên phải cụ thể hóa lại, tìm cách biến đổi những mô hình trong tài liệu kỹ thuật sao cho học sinh dễ hiểu hơn, sinh động hơn, phải tìm ra những mối liên hệ trong đó. Mặt khác quan sát bằng những hình ảnh sống động, gần với vật thật sẽ làm bài giảng sinh động và hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú của người học.

- Mô hình hoá - Xử lý sư phạm (bước 1 và bước 3)

Từ đối tượng nghiên cứu (đối tượng thật hoặc tranh vẽ, sơ đồ của đối tượng). Phân tích nội dung kiến thức cần truyền đạt, xác định mục tiêu mô phỏng, mô

Đối tượng

nghiêncứu Mô hình Kết quả

(1) (2)

(4) (3)

Xử lý

sư phạm động dạy học Tổ chức hoạt

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0,95 cm

Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm, First line: 0,95 cm

Formatted: Level 5

Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm, First line: 0,95 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Position: Vertical: 0,01 cm, Relative to: Paragraph, Height: Exactly 0,53 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt phỏng cái gì là cơ bản (lựa chọn các thuộc tính và các quan hệ đặc trưng), nên đơn

giản hoá thực tế đến mức nào và bỏ bớt những gì cho thích hợp. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng mô hình, mô hình được xây dựng để học sinh quan sát và thí nghiệm, qua đó mà bản thân nhận thức của học sinh cũng vận động và biến đổi theo nên khi mô hình hoá giáo viên cần chú ý đến:

+ Phù hợp với mục đích dạy học, trình độ lĩnh hội của học sinh. + Phù hợp với sự vận động của nội dung môn học.

+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh (đơn giản, mang tính phổ biến- khái quát, dễ quan sát…).

Mô hình với tư cách phản ánh các nguyên lý kỹ thuật chung nhất, các quá trình kỹ thuật và thiết bị kỹ thuật… của các đối tượng kỹ thuật nên khi mô hình hoá cần chú ý đến các tính chất: tương tự, đơn giản, lý tưởng và trực quan.

Từ trước đến nay, việc xây dựng mô hình (bước 1) thường do các chuyên gia thực hiện, để nâng cao chất lượng của một bài lên lớp. Tuy nhiên giáo viên cũng có thể đề xuất quy trình xây dựng mô hình trên phần mềm đơn giản, phổ cập. Sau đó, từ mô hình mô phỏng, các giáo viên chủ động tiến hành soạn bài giảng bảo đảm tính toàn diện, khoa học và kịp thời. Cần chú ý rằng mô hình đưa ra cho học sinh nghiên cứu (là phương tiện trực tiếp để dạy học) phải đảm bảo phản ánh chính xác nội dung kiến thức, không được sai sót. Do đó cần có bước chỉnh sửa mô hình (bước 3 thực hiện ngay sau bước 1) sao cho hợp thức với nguyên hình, đây cũng là một điểm khác với PPMP sử dụng trong nghiên cứu khoa học.

- Tổ chức hoạt động dạy học: Cần chú ý đến khâu kích thích động viên, tổ chức hoạt động và kiểm tra đánh giá.

+ Dạy theo phương pháp tư duy của các nhà khoa học + Dạy qua các thao tác trên mô hình.

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Position: Vertical: 0,01 cm, Relative to: Paragraph, Height: Exactly 0,53 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Position: Vertical: 0,01 cm, Relative to: Paragraph, Height: Exactly 0,53 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

CHƯƠNG II

LÝ THUYẾT VỀ WAVELET,

TỔNG QUAN VỀ ADSL VÀ CÁCH ĐIỀU CHẾ

Sự đổi mới trong các hoạt động và phương pháp dạy học ngày càng phong phú, ngày càng có nhiều phương pháp dạy học mới nhằm mục đích mang lại cho người học những kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu bằng nhiều hình thức học khác nhau cũng như các phương pháp học khác nhau, để dễ dàng đạt được mục đích của việc dạy và học. Đi kèm với đó là sựra đời với nhiều cách thức tính toán mới, những phương pháp tính mới, những lý thuyết mới được nghiên cứu và cho ra để ứng dụng, càng làm phong phú thêm cho việc dạy học cũng như ứng dụng vào thực tế.

Trước kia trong lĩnh vực viễn thông khi muốn biến đổi một hàm số ta thường sử dụng phép biến đổi Fourier truyền thống, nhưng do hạn chế về một số cách thức nên biến đổi Wavelet được ra đời để khắc phục hạn chế của biến đổi Fourier. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 2 này chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức biến đổi Wavelet, trong chương 2 này có thể giúp cho người học biết về cách biến đổi mới, tìm ra hạn chế của cách thức biến đổi truyền thống, trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về phép biến đổi Wavelet, kiến thức về đường truyền bất đối xứng ADSL sử dụng phổ biến trong internet cũng như cách thức điều chế sóng mang..

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết wavelet vào công nghệ ADS (Trang 48 - 53)