Biện pháp phi cơng trình

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp lưu vực sông bé trên cơ sở cân bằng tài nguyên nước (Trang 131 - 138)

7. Cấu trúc của luận án

3.2.2. Biện pháp phi cơng trình

3.2.2.1.Bảo vệ rừng trên lưu vực sơng Bé

Bảo vệ rừng là biện pháp mang tính chiến lược để bảo tồn nguồn nước, “Rừng cĩ vĩnh viễn thì nguồn nước mới vĩnh viễn” [11]. Rừng đầu nguồn sơng Bé làm chức năng giữ nước và bảo vệ các hệ sinh thái trên lưu vực, gĩp phần giảm thiên tai và lũ lụt cho hạ du, chống xĩi mịn, rửa trơi đất và điều tiết nguồn nước.

Hiện nay, rừng trên lưu vực sơng Bé bị suy giảm mạnh về số lượng, các sự cố mơi trường liên quan đến lớp phủ thực vật xảy ra thường xuyên với tác hại ngày càng lớn; chất lượng rừng cũng suy giảm về đa dạng sinh học, cân b ng sinh thái bị phá vỡ … Ngồi diện tích rừng bị mất do tích nước của ba hồ chứa, cịn một phần diện tích bị phá hủy để xây dựng các hạng mục cơng trình, đường giao thơng, đất đền bù cho dân di dời.

Lưu vực sơng Bé là một trong hai vùng đệm của rừng Bù Gia Mập (Anon, 1994) thuộc tỉnh Bình Phước. Hơn nữa, Bù Gia Mập là rừng đầu nguồn của lưu vực sơng Bé và cả hệ thống sơng Đồng Nai. Đối với lưu vực cĩ diện tích tương đối nhỏ như sơng Bé, ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến sự điều tiết dịng chảy rất rõ nét.

Vì vậy, việc quản lý, bảo tồn và phát triển rừng đầu nguồn của lưu vực sơng Bé là quan trọng và cần thiết. Quản lý việc bảo tồn nguồn nước thơng qua cơng tác trồng và bảo vệ rừng (rừng đầu nguồn và rừng phịng hộ).

- Tăng cường độ che phủ rừng b ng cách trồng rừng ở vùng đất trống, đồi trọc Theo kế hoạch cho đến năm 2010, Bình Phước phải được tăng tỉ lệ rừng che phủ lên đến 30%.

- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, các khu bảo tồn vườn quốc gia Bù Gia Mập, rừng nguyên sinh trên lưu vực sơng Bé, rừng thuộc huyện Bù Đăng.

3.2.2.2.Khắc phục lãng phí nguồn nước

và giảm thiểu tình trạng lãng phí nguồn nước cần được mọi đối tượng dùng nước thực hiện. Đối với lưu vực sơng Bé, để khắc phục sự lãng phí cần thực hiện:

1. Khắc phục lãng phí nước trong nơng nghiệp

Trong sản xuất nơng nghiệp, tổn thất nước do nhiều nguyên nhân như hiệu suất cơng trình thủy lợi cịn thấp, phương thức canh tác của nơng dân lạc hậu…Các biện pháp cần thực hiện như sau:

- Thứ nhất là, thay đổi hay chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng phù hợp với điều kiện nguồn nước trên lưu vực.

 Các vùng thiếu nước nhiều nhất như Bình Long, Chơn Thành, (thuộc tiểu vùng Cần Đơn và Srok Phu Miêng), Lộc Ninh, Phước Long Bù Đăng thường thiếu nước cho lúa và cĩ năng suất thấp thì nên chuyển dần diện tích trồng lúa theo hướng trồng các loại cây cơng nghiệp (như cao su, điều) và cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế (như nhãn, xồi, chơm chơm, sầu riêng…) nh m phát huy lợi thế đất đai và khí hậu của vùng. Đặc biệt lựa chọn cây điều vừa dễ trồng, khơng kén đất, vừa phù hợp với địa hình đất dốc, ít màu mỡ, chịu hạn tốt, vốn đầu tư cũng như cơng chăm sĩc khơng nhiều và cho năng suất khá cao. Đây cũng là biện pháp sử dụng tài nguyên đất hợp lý.

 Ngồi ra, cĩ thể phát triển chăn nuơi gia súc gồm trâu, bị, heo và gia cầm với qui mơ lớn. Đây là một ngành nơng nghiệp cĩ yêu cầu nước khơng nhiều và cĩ hiệu quả nh m phát huy nội lực của vùng và gia tăng các sản phẩm hàng hĩa nơng nghiệp.

- Thứ hai là áp dụng biện pháp kỹ thuật tưới tốt để nâng cao hiệu quả sử dụng nước. Hệ thống tưới trên lưu vực sơng Bé cần được cải tiến, thay thế phương pháp truyền thống (hiệu quả khơng cao như tưới bơm, tưới rãnh, tưới tràn và tưới ngập…) b ng kỹ thuật tưới tiết kiệm như tưới phun, tưới chính xác, tưới luân phiên … giúp chủ động nguồn nước,tiết giảm đến mức tối thiểu. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức của người dân trong biện pháp tưới là giải pháp ưu tiên hàng đầu nh m khắc phục lãng phí.

2. Khắc phục lãng phí nước trong cơng nghiệp

Hoạt động cơng nghiệp trên lưu vực sơng Bé ngày càng phát triển, hiện nay tập trung vào các ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, giấy và hĩa chất…là những ngành sử dụng lượng nước khá lớn. Ðể làm giảm bớt hao phí cần thực hiện:

- Một là, tiết giảm tối đa và khơng lãng phí nước sử dụng trong sản xuất.

- Hai là, đối với những khu cụm cơng nghiệp mới hình thành cần phải quy định bắt buộc xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo qui trình khép kín để cĩ thể tái sử dụng hay hồn lưu nước trở lại sơng hồ.

3. Khắc phục lãng phí nước trong sinh hoạt

Lãng phí nước trong sinh hoạt đa phần do nguyên nhân rị rỉ đường ống dẫn, vịi nước trong gia đình và cách thức tiêu dùng của cộng đồng. Để khắc phục lãng phí nước trong sinh hoạt cần:

 Thơng qua các chương trình truyền thơng giáo dục, hướng dẫn người dân cách thức sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và đúng mục đích.

 Sửa chữa và tu bổ kịp thời các cơng trình cung cấp nước, điểm phân bổ nguồn nước cơng cộng đang bị rị rỉ hay bi hư hỏng.

Khắc phục lãng phí nguồn nước là một trong những biện pháp hàng đầu, địi hỏi người sử dụng nước phải cĩ ý thức và trách nhiệm đối với nguồn nước.

3.2.2.3.Xã hội hĩa cơng tác quản lý tài nguyên nước

Xã hội hĩa cơng tác quản lý tài nguyên nước là một trong những nhiệm vụ cần thiết trong quản lý tổng hợp lưu vực sơng. Cơ chế xã hội hĩa cơng tác quản lý tài nguyên nước mang tính pháp lý cần được đưa vào khuơn khổ và thâm nhập đến từng địa phương, từng người dân trên lưu vực sơng Bé. Để thiết lập cơ chế xã hội hĩa cần thực hiện một số biện pháp sau:

 Một là, biện pháp giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị tài nguyên nước thơng qua tuyên truyền giáo dục, đặc biệt trong hệ thống giáo dục phổ thơng.

Song song với việc giáo dục nâng cao nhận thức, cịn phải giáo dục luật pháp, tuân theo Luật Tài nguyên nước và thực hiện các chính sách liên quan đến việc quản lý tài nguyên nước và xả nước thải

Đây là một trong những biện pháp mang tính quyết định và chủ đạo trong việc bảo vệ nguồn nước, nh m đưa nhận thức nước là khơng phải là thứ tài nguyên vơ hạn “của trời cho" và tư tưởng bao cấp về cung cấp nước của nhà nước đã ăn sâu trong người dân từ nhiều năm. Khi nhận thức đúng, việc sử dụng nước sẽ theo phương thức mới: sử dụng cĩ hiệu quả, tăng hiệu suất nước và tiết kiệm.

tác quản lý. Các tổ chức mang tính cộng đồng trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước là điều hết sức cần thiết. Người dân cần được tham gia vào mọi giai đoạn trong quá trình khai thác sử dụng nước (cĩ thể gĩp vốn với các cơng ty phân phối nước, hoặc làm đại diện cho đối tượng sử dụng nước khi định hướng qui hoạch, kiểm tra, giám sát việc thực hiện qui hoạch lưu vực sơng và các dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước v.v…), từ đĩ giúp họ cĩ trách nhiệm trong việc sử dụng nước hàng ngày. Nâng cao ý thức cộng đồng sẽ tạo sự thuận lợi cho việc nhận được nguồn nhân lực và sáng kiến của cộng đồng trong việc sử dụng nước, giải quyết các nhu cầu và cải tiến điều kiện sống.

Ở đây, cần quan tâm đến vai trị người phụ nữ trong việc quản lý nguồn nước, vì đây là lực lượng chiếm đa số trong việc dùng nước. Ngồi ra, do đặc thù tại lưu vực sơng Bé cĩ khá nhiều dân tộc ít người ở các huyện miền núi và vùng cao (chẳng hạn như huyện Bù Đăng, Bù Đốp…), cũng cần quan tâm đến cộng đồng này nh m giúp họ nhận thức và cĩ hành động đúng về việc sử dụng và bảo tài nguyên nước. Đặc biệt chú ý đưa nhận thức “giữ rừng để giữ nước”, vì họ là những người sinh sống gần rừng nhất và hưởng nhiều lợi từ rừng.

3.2.2.4.Xây dựng và tăng cường thể chế, chính sách quản lý tài nguyên nước

Nh m đạt hiệu quả về cơng b ng xã hội và phát triển bền vững nguồn nước, địi hỏi phải xây dựng và tăng cường các thể chế và chính sách cho việc quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé được phê duyệt và mang tính pháp lý.

1) Xây dựng nguyên tắc và phương thức phân bổ, chia sẻ nguồn nước hợp lý để thực hiện quyền sử dụng nước của các ngành, các vùng.

Cho đến nay hầu như chưa cĩ nguyên tắc phân bổ giữa đối tượng sử dụng nước trên lưu vực sơng Bé. Ngồi việc đáp ứng nhu cầu nước cho chính lưu vực bao gồm cấp nước sinh họat, sản xuất nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, phát điện. Sơng Bé cịn phải thực hiện nhiệm vụ điều tiết và chia sẻ cho vùng hạ du của hệ thống sơng Đồng Nai (theo nhiệm vụ của cơng trình Phước Hịa). Duy trì nhiệm vụ chiến lược của sơng Bé là cung cấp nguồn điện cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế phía Nam, đồng thời phải bảo đảm duy trì dịng chảy mơi trường ở hạ lưu và sức khỏe của dịng sơng. Vì vậy địi hỏi xây dựng một nguyên tắc phân bổ nguồn nước hợp lý và hiệu quả các nhu cầu trên .

Đối với lưu vực sơng Bé, nguyên tắc phân phối nguồn nước cần đảm bảo theo một chính sách hay qui định mang tính pháp lệnh chặt chẽ của tổ chức quản lý lưu vực

Căn cứ vào trữ lượng nước thực tế, tùy theo dịng chảy đến của Thác Mơ mà cĩ chiến lược điều tiết phân bổ, nghĩa là theo tình trạng năm nước nhiều hay nước ít, tần suất lượng nước đến trong năm để phân bổ cho các vùng, các ngành, sao cho hợp lý theo quy định.

Khi tình trạng thiếu nước hay hạn hán xảy ra, thì việc phân bổ nguồn nước nên theo thứ tự ưu tiên nào là cần thiết?

- Theo chủ trương của Nhà nước nh m đạt được cơng b ng xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo, an ninh lương thực và chất lượng cuộc sống, việc cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt phải được bảo đảm ưu tiên hàng đầu. (theo Điều 20 trong Luật Tài nguyên nước).

- Thứ hai là sau khi đã bảo đảm cấp và trữ đủ lượng nước cho sinh hoạt thì ưu tiên

cấp nước theo tiêu chí ngành nào cĩ hiệu quả kinh tế cao trên 1m3

nước và cĩ đĩng gĩp cải thiện đời sống kinh tế xã hội thiết thực.

Đối với sơng Bé ngành cơng nghiệp đem lại lợi ích cao hơn nơng nghiệp nhiều lần và hơn nữa trong bối cảnh hiện nay cần đẩy mạnh cơng nghiệp đại hĩa để mang lại sự phát triển kinh tế cho các tỉnh, vì vậy nên ưu tiên cho hoạt động cơng nghiệp.

Hơn nữa, Ttrong sản xuất nơng nghiệp nhất là ngành trồng lúa yêu cầu nước nhiều mà năng suất lúa tại nhiều vùng trên lưu vực khơng cao, cho nên ưu tiên cho sản xuất cơng nghiệp là hợp lý. Điều này mang tính khả thi và cĩ thể san sẻ lợi ích kinh tế cho các ngành thiệt hại do thiếu nước.

TTrong sự pKế đến phân bổ nước cho sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp, phải trong sự hàài hịa việc điều tiết cho phát điện và đảm bảo dịng chảy ở hạ lưu đáp ứng nhu cầu sử dụng .và hệ sinh thái.

2) Xây dựng nguyên tắc xác định dịng chảy mơi trường: Dịng chảy mơi trường phải được thiết lập cho các hạ lưu trên các dịng chính và kể cả trên các nhánh sơng suối khi xây dựng các cơng trình điều tiết như đập.

Đối với lưu vực sơng Bé, các hồ chứa đã xây dựng cần phải điều tiết sao cho duy trì được dịng chảy mơi trường bảo đảm việc dùng nước và hệ sinh thái ở hạ du.

Theo thiết kế ở hạ lưu cơng trình Phước Hịa duy trì dịng chảy mơi trường tối thiểu 14 m3/s. Tuy nhiên, theo kết quả tính tốn nếu giữ lại với dịng chảy như trên thì

thường xảy ra thiếu nước ở một số nơi, đặc biệt là trong những năm nước ít (từ tần suất 75% trở xuống) và mùa khơ; vì vậy khi điều tiết vận hành các hồ cũng cần quan tâm nguyên tắc này và xác định mức độ giữ nước phụ thuộc theo tần suất dịng chảy trong sơng.

3) Xây dựng qui trình vận hành liên hồ chứa

Tuy lưu vực sơng Bé đã cĩ những cơng trình mang tầm quốc gia, nhưng thiếu phối hợp trong khi vận hành và điều tiết giữa các cơng trình. Vì vậy, cần thiết xây dựng một

quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa bậc thang dọc sơng, nh m khai thác hợp lý vừa đáp ứng nhu cầu phát điện mà vẫn cĩ thể điều hịa nhu cầu sử dụng nước, bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai. Ngồi ra, cần phải xem xét mối quan hệ trong việc cấp nước các vùng lân cận, như chuyển nước cho Dầu Tiếng và đẩy mặn ở hạ lưu sơng Đồng Nai (khi cơng trình Phước Hịa bắt đầu được khai thác sử dụng).

Để thực hiện được nguyên tắc phân bổ nguồn nước hiệu quả cần cĩ một kết quả quan trắc, đo đạc nguồn nước kịp thời và dự báo tốt dịng chảy nước đáp ứng yêu cầu.

3.2.2.5.Biện pháp kinh tế

Với quan điểm quán triệt “nước là hàng hĩa ” và “quản lý nước theo nhu cầu” được xem là nhận thức mới trong việc quản lý tổng hợp lưu vực sơng. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể cần thực hiện:

1) Định giá nước: Cần định giá nước hợp lý và phải tích cực tiến tới xĩa bao cấp về giá nước.

Định giá nước là cơng cụ ngày càng quan trọng trong việc cân b ng cung-cầu làm nhiệm vụ điều tiết thị trường nước và khuyến khích người sử dụng phải tính đến tiết kiệm nước sao cho việc sử dụng nước hiệu quả nhất.

Đối với nơng nghiệp, thu thủy lợi phí là giải pháp tốt nhất trong việc quản lý nguồn nước đang rất quý hiếm và đang cĩ xu thế cạn kiệt này. Tuy nhiên, nước ta hiện đang thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí với chủ trương hỗ trợ nơng dân giảm bớt gánh nặng về chi phí sản xuất. Vấn đề này vẫn cịn gây nhiều bàn luận. Một số ý kiến cho r ng chính sách miễn giảm thủy lợi phí sẽ cĩ tác dụng ngược, chẳng hạn như sử dụng nước khơng phải trả tiền, hoặc trả với mức thấp sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí nước và gặp nhiều khĩ khăn khi quản lý các cơng trình thủy lợi như tu bổ, sửa chữa, v.v...

pháp chế tài hiệu quả nh m ngăn ngừa lãng phí trong nơng nghiệp. Việc tính thủy lợi phí cĩ thể tính trên cơ sở diện tích tưới hay lượng mét khối nước sử dụng. Thủy lợi phí được xem là khoản tiền mà các hộ dùng nước phải trả cho các đơn vị cung cấp nước tưới trên cơ sở của hợp đồng kinh tế giữa hai bên đều cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc bảo vệ và sử dụng cơng trình. Để thực hiện được điều này, mức thủy lợi phí phải dần dần được tính đúng, tính đủ đến giá trị đích thực của tài nguyên nước như một số hàng hĩa khác nh m giảm dần cơ chế bao cấp của nhà nước.

Các biện pháp chế tài trong việc dùng nước khơng phải dễ dàng đưa vào cuộc sống của người dân một cách dễ dàng, nhất là các hộ nơng dân. Điều này địi hỏi cĩ thời gian cũng như cĩ những bước đi cĩ kế hoạch rõ ràng theo từng giai đoạn ( từng 5 năm hay 10 năm). Chẳng hạn, bước đầu tiên dần dần khơi phục lại thủy lợi phí (trong nơng nghiệp) và cĩ sự trợ giá của nhà nước để trả dần phí dùng nước theo thời gian cho đến khi đạt giá trị đích thực của giá 1m3

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp lưu vực sông bé trên cơ sở cân bằng tài nguyên nước (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)