7. Cấu trúc của luận án
1.4.2. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam
Đối với nước ta, quản lý tài nguyên nước đã được quan tâm và thực hiện trong nhiều năm qua. Từ 1960, đã hình thành Ủy Ban Trị Thủy và khai thác tổng hợp hệ
thống sơng Hồng (Bộ Thủy Lợi) nh m phục vụ phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa. Cách khai thác từng phần như trên mang tính chắp vá đã khơng cịn phù hợp ngay từ thời bấy giờ.
Năm 1964, quy hoạch lưu vực sơng Hồng được Ủy Ban sơng Hồng xem xét trên 5 lãnh vực chính: trị thủy, thủy nơng, thủy điện, vận tải thủy và cơng trình đầu mối tổng hợp (đa mục tiêu). Sau đĩ thì cơng việc quy hoạch lưu vực sơng Hồng được cụ thể hơn, bao gồm các chức năng cơ bản: chống lũ, dùng biện pháp thủy lợi để cải tạo đất, kết hợp biện pháp thủy lợi với biện pháp khác, hợp tác quốc tế xây dựng cơng trình thuỷ điện sơng Đà.
Quan điểm về quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngày càng được củng cố, sau khi Việt Nam tham gia vào Ủy Ban Lâm thời sơng Mekong (1978, hiện nay là Ủy Hội sơng Mekong) với mục tiêu hợp tác khai thác tài nguyên nước cùng các tài nguyên khác cĩ liên quan trên lưu vực sơng, theo nguyên tắc sử dụng nguồn nước quốc tế một cách cơng b ng và hợp lý trong tinh thần tơn trọng chủ quyền của nhau.
Năm 1995, được Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ việc đánh giá ngành nước. Từ đĩ đã cĩ nhiều thay đổi về thể chế và chính sách phát triển ngành nước.
Nhìn chung, thực trạng quản lý tài nguyên nước ở nước ta lúc bấy giờ cịn manh mún của từng ngành riêng rẽ như thủy điện, thủy lợi, cấp nước, tưới tiêu, thủy sản…
Trong những thập niên gần đây, việc quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể về mặt pháp lý, cấu trúc thể chế và các cơ chế gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Năm 1998, Luật Tài Nguyên Nước ra đời và các Nghị định của Chính phủ về qui hoạch lưu vực sơng, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý tài nguyên nước. Việt Nam đã tích cực xây dựng các chính sách, pháp luật, chương trình và dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phịng chống và khắc phục hậu quả và tác hại do nước gây ra
Năm 1999, đã bắt đầu cĩ định hướng về quản lý tổng hợp theo lưu vực sơng, trong đĩ hàm ý tài nguyên nước cĩ ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội và mơi trường.
Sự ra đời của Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước (năm 2000) cùng với nỗ lực của nhiều tổ chức, cơ quan kể cả cá nhân là những nhân tố làm thúc đẩy quá trình quản lý tổng hợp lưu vực. Hội đồng Tài nguyên nước đã cĩ những định hướng nh m quản lý tài nguyên nước một cách hợp lý và hiệu quả.
Năm 2001, đầu tiên 3 Ban Quản lý Qui hoạch lưu vực sơng của sơng Hồng-Thái Bình, sơng Đồng Nai và sơng Cửu Long được thành lập[32].Các Ban này đã ổn định tổ chức và đi vào hoạt động, song cũng chỉ theo khuynh hướng xây dựng chính sách và pháp lý. Cho đến nay, tiếp tục hình thành thêm nhiều tổ chức lưu vực sơng như Ban quản lý lưu vực sơng Ba, sơng Cầu, sơng Hương... Hội đồng lưu vực sơng Srepok và Hội đồng lưu vực sơng Cả... Ngồi ra, đã cĩ tổ chức nh m quản lý tổng hợp các lưu vực sơng liên quốc gia như lưu vực sơng Mekong (Ủy Hội sơng Mekong) là những bài học kinh nghiệm trong quá trình quản lý tổng hợp lưu vực.
- Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước ra đời cuối năm 2005 để đáp ứng những cam kết quốc tế tại Hội Nghị Thượng Đỉnh thế giới về phát triển bền vững. Chiến lược quản lý tài nguyên nước vừa mang tính cấp thời vừa mang tính lâu dài nhiều năm hay thập kỷ và đã đưa lên hàng ưu tiên sau cuộc chiến chống nạn đĩi. Đây là văn kiện ở cấp độ cao nhất để định hướng cho các ngành và tồn xã hội tham gia khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển nguồn nước nh m đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội từ nay tới năm 2020. Ở nước ta, chiến lược về tài nguyên nước phải coi là chiến lược hàng đầu quyết định cho sự phát triển của những chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Cuối năm 2008, Chính Phủ đã ban hành “Nghị định Quản lý tổng hợp lưu vực sơng” nh m tăng cường việc quản lý các dịng sơng, bao gồm nhiệm vụ điều chỉnh cơng tác khai thác và sử dụng nước ở tầm vĩ mơ. Các quy định đã cụ thể hố việc sử dụng nước của ngành này mà khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng nước của ngành khác; các hoạt động điều tra tài nguyên nước; quá trình lập quy hoạch sử dụng nước. Tài nguyên nước phải được bảo vệ, khai thác, sử dụng tổng hợp, tiết kiệm, hiệu quả bảo đảm tính thống nhất, liên tục tự nhiên của nguồn nước, khơng chia cắt theo địa giới hành chính.
Đã cĩ nhiều Tổ chức, Chính phủ và Phi Chính phủ của các nước phát triển được thành lập để hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho Việt Nam trong cơng tác quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước các tài nguyên liên quan khác nh m phát triển bền vững.
Hiện nay, nhà nước Việt Nam đã hình thành các tổ chức như Cục Quản lý Tài nguyên nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước…để tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên nước.
Quản lý tổng hợp lưu vực sơng là một vấn đề cịn rất mới. Đối với nước ta, vấn đề này cịn mới hơn nữa, vì vậy cần được tăng cường xây dựng và phát triển thành
phương pháp và khung thực hiện sao cho việc quản lý đi vào nề nếp và mang lại hiệu quả cao. Việc quản lý theo lưu vực sơng đã được xác lập một đường lối đúng đắn: hài hịa giữa kinh tế, xã hội và mơi trường theo hướng phát triển bền vững.
Thơng qua các diễn đàn, hội nghị và hội thảo Việt Nam đã học hỏi và chia sẻ nhiều kinh nghiệm của các nước, mở rộng hợp tác quốc tế trong quản lý tài nguyên nước. Song cho đến nay vẫn cịn nhiều bất cập, nhận thức và những bước thực hiện cịn nhiều khĩ khăn.