7. Cấu trúc của luận án
2.6. Kết luận chương Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé
Quá trình nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé cho thấy:
- Lưu vực sơng Bé là một nhánh nhập lưu vào hệ thống sơng Đồng Nai, tuy nhiênnhưng về mặt thủy văn lưu vực này tương đối độc lập và đã chịu tác động mạnh của nhiều cơng trình thủy điện và thủy lợi và hoạt động phát triển kinh tế xã hội và nhiều cơng trình thủy điện và thủy lợi, cho nên việc quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé một cách riêng rẽ như một lưu vực riêng rẽ là một yêu cầu cấp thiết và phù hợp.
- Luận án trình bày cơ sở khoa học của việc lựa chọn bộ mơ hình GAMS–MIKE BASIN làm cơng cụ kỹ thuật để hổỗ trợ quản lý tổng hợp lưu vực sơng Bé. Kết quả
của mơ hình GAMS được làm đầu vào cho mơ hình cân b ng nước MIKE BASIN. Với các kịch bản nhu cầu dùng của ngành trong các giai đoạn và kịch bản biến đổi khí hậu, bộ mơ hình chạy đã xác định lượng nhu cầu nước, lượng nước thiếu và vùng thiếu nước; lợi nhuận kinh tế từ việc sử dụng nước của các đối tượng dùng nước.
- Bộ mơ hình GAMS- MIKE BASIN địi hỏi các thơng số đầu vào khá chi tiết về các thành phần thủy văn, kinh tế và cơ chế quản lý được thể hiện qua các hàm mục tiêu và hàm ràng buộc (constraints). Các thơng số của mơ hình lựa chọn cĩ kiểm định và cơ sở khoa học phù hợp để chạy cho lưu vực sơng Bé.
- Với các kịch bản nhu cầu dùng của ngành trong các giai đoạn 2004, 2010 và 2020 (khi chưa và sau khi xâu dựng hồ Phước Hịa) và kịch bản biến đổi khí hậu, bộ mơ hình mơ phỏng lượng nhu cầu nước, lượng nước thiếu và vùng thiếu nước, mức bảo đảm lượng điện, lợi nhuận kinh tế từ việc sử dụng nước của các đối tượng dùng nước v.v…Các kết quả tính tốn được trình bày ở chương sau.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SƠNG BÉ
Mục tiêu chung của quản lý lưu vực sơng nh m sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước (tối ưu hiệu quả kinh tế) đồng thời bảo đảm yêu cầu về sinh thái và mơi trường sao cho nguồn nước khơng bị suy thối. Trong luận án, nghiên cứu sinh tiếp cận ở một gĩc độ quan điểm “nước một hàng hĩa” và nhu cầu thiết yếu của “dịng chảy mơi trường” để nghiên cứu một vấn đề phân phối nguồn nước hợp lý trong cơng tác quản lý tổng hợp lưu vực sơng. Các kết quả tính tốn và phân tích trình bày dưới đây.