Đặc điểm tài nguyên nước lưu vực sơng Bé

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp lưu vực sông bé trên cơ sở cân bằng tài nguyên nước (Trang 52 - 60)

7. Cấu trúc của luận án

2.1.2. Đặc điểm tài nguyên nước lưu vực sơng Bé

Mạng lưới quan trắc trên lưu vực sơng Bé chủ yếu thực hiện và lưu trữ số liệu theo hệ thống từ sau ngày giải phĩng 1975. Bao gồm các trạm thủy văn:

 Phước Long (từ 1977–1994), giải thể sau khi hồ Thác mơ xây dựng

 Phước Hịa (từ 1977 – nay), cách cầu Phước Hịa 1km về phía hạ lưu.

Và 14 trạm đo mưa n m trên lưu vực: Phước Long, Đồng Phú, Lộc Ninh, Sở Sao, Dầu Tiếng, Bến Cát…(xem bảng 2.1). Các số liệu trên được dùng trong việc tính tốn, phân tích tài nguyên nước trên lưu vực.

Tài nguyên nước trên lưu vực đã và đang được khai thác một cách khá triệt để. Nguồn nước sơng Bé xấp xỉ từ 5 đến 8 tỷ m3

hàng năm. Với dân số hiện nay (xấp xỉ 1 triệu dân), thì tiêu chuẩn mỗi đầu người trung bình là 5000- 8000m3/ngày, so với tiêu chuẩn nước cho một đầu người trên thế giới, nguồn nước trên lưu vực sơng Bé được đánh giá ở mức khá dồi dào và cĩ thể đáp ứng nhu cầu dùng cho dân cư và một số ngành kinh tế; chủ yếu là hai tỉnh Bình Dương, Bình Phước và các vùng lân cận của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

2.1.2.1. Chế độ dịng chảy

Sự phân bố dịng chảy trên lưu vực là hệ quả của sự phân hĩa chế độ mưa. Mưa là nguồn cung cấp duy nhất cho dịng chảy bao gồm dịng chảy mặt và dịng chảy ngầm. Chế độ dịng chảy tự nhiên trên sơng Bé phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa, các nhân tố thổ nhưỡng, thảm thực vật chỉ đĩng vai trị tác động và ảnh hưởng.

Căn cứ tiêu chí mùa lũ (bao gồm các tháng cĩ lưu lượng trung bình tháng lớn hơn lưu lượng trung bình nhiều năm), mùa thủy văn trên lưu vực được phân thành 2 mùa cạn và mùa lũ tương ứng với mùa khơ và mùa mưa.

- Mùa cạn: từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Lượng mưa trong mùa cạn rất nhỏ và thời gian khơng mưa kéo dài nên dịng chảy trong sơng rất ít. Dịng chảy trong sơng chủ yếu do nước dưới đất trữ lại và mưa cung cấp. Dịng chảy thấp nhất xảy ra vào

tháng 3 và 4 nên một số suối nhỏ hầu như khơ cạn và hết nước.

- Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11. Từ tháng 5 chuyển tiếp từ mùa khơ sang mùa mưa. Trên lưu vực đã bắt đầu cĩ mưa nhiều, song chỉ bù vào lượng bốc hơi và ngấm sau một thời kỳ khơ hạn nên dịng chảy tăng lên khơng đáng kể. Dịng chảy bắt đầu lớn dần cho đến tháng 7 thì hình thành dịng chảy lũ. Những trận mưa lớn là nguồn cung cấp nước chính cho lưu vực. Dịng chảy lớn nhất tập trung vào tháng 8, 9 và 10. Tùy theo tính chất dịng chảy lũ tùy từng năm nhiều nước hay ít nước, mùa lũ đến sớm hay muộn, mùa lũ cĩ thể kéo dài từ 4 đến 6 tháng. Phân phối lượng dịng chảy mùa tại Phước Hịa sau khi cĩ cơng trình (tính đến 2007) như sau:

Bảng 2.5.Phân phối dịng chảy theo mùa tại Phước Hịa

W (tỷ m3) W năm W cạn W lũ Tỉ lệ cạn/ năm (%) Tỉ lệ lũ/năm (%)

TB 7.54 2.42 5.11 33 67

Max 10.51* 2.92 6.72 43 87

Min 5.01** 0.95 2.84 13 57

* Năm 1998 , ** Năm 1999

Phân phối tổng lượng dịng chảy (1994-2007) Trạm Phước Hịa W lũ W cạn 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 1994 1997 2000 2003 2006 tỷ m3

Hình 2.5.Phân phối lượng dịng chảy theo mùa tại trạm Phước Hịa

Bảng 2.6.Moduyn dịng chảy năm và mùa tại Phước Hịa sau khi cĩ cơng trình

Giai đoạn Module M(l/s/km2) M năm M mùa cạn M mùa lũ M đỉnh lũ Mmin ngày Sau khi cĩ

cơng trình

Trung bình 41.3 22.1 67.1 190.6 6.0 Lớn nhất 58.0 38.6 88.8 324.7 10.2 Nhỏ nhất 27.6 10.4 37.6 114.4 3.5

Nguồn: Phân Viện KTTV & MT phía Nam

Sau khi các cơng trình hồ chứa Thác Mơ, Cần Đơn và Srock Phu Miêng hình thành, dịng chảy trên sơng chịu sự chi phối theo cơ chế vận hành của nhà máy.

Bảng 2.7.Một số đặc trưng của lưu vực sơng Bé Vị trí Q (m3/s) M (l/s/km 2 ) Y (mm) X (mm) Hệ số dịng chảy W (109m3) Thác Mơ 95.5 43.4 1369 2580 0.53 2.97 Phước Long 96.1 43.4 1369 2580 0.53 3.03 Cần Đơn 134 39.0 1232 2508 0.49 4.23

Srock Phu Miêng 152 37.5 1183 2474 0.48 4.86 Phước Hịa (TV) 197 34.3 1082 2401 0.45 6.23 Phước Hịa (CT) 221 33.9 1068 2395 0.45 6.95 Cửa Sơng Bé 255 33.4 1053 2389 0.44 8.05

Trung bình 37.8 1194 2475 0.48

Nguồn:Viện Qui hoạch Thủy Lợi Miền Nam

2.1.2.2.Hiện trạng và tiềm năng khai thác sử dụng lưu vực sơng Bé

Mạng lưới sơng suối trên lưu vực Bé giữ vai trị khá độc lập trên hệ thống sơng Đồng Nai (tạm gọi là tương đối kín). Dịng chảy Sơng Bé hầu như sản sinh trên đất nước ta, vì lẽ đĩ cĩ thể chủ động và thuận lợi trong việc quản lý và khai thác tài nguyên nước trên dịng sơng.

a) Tiềm năng thủy điện

Sơng Bé cĩ tiềm năng lớn về nguồn năng lượng điện cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trên thực tế, tiềm năng dịng sơng được đánh thức và khởi động khai thác thực sự từ sau ngày đất nước hồn tồn giải phĩng năm 1975. Trên lưu vực sơng Bé đã cĩ 3 bậc thang hồ thủy điện lớn:

H = 218 m Vhồ = 1250.106 m3 H = 110 m Vhồ = 79,9.106 m3 H = 72 m Vhồ = 28,6.106 m3 H = 42 m Vhồ = 32,7.106 m3 Thác Mơ Cần Đơn ScrokPhuMiêng Phước Hịa V hồ: dung tích hồ hữu ích H là mực nước dâng bình thường

Hình 2.6.Sơ đồ bậc thang các cơng trình lớn dọc sơng Bé

Địa hình dạng bậc thang của lưu vực sơng Bé giúp tạo tiềm năng rất lớn về thủy điện. Hiện nay đã cĩ ba cơng trình thủy điện hình thành trên sơng Bé, bao gồm: Thác Mơ, Cần Đơn Srock Phu Miêng hịa cùng vào lưới điện quốc gia để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện phục vụ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nguồn thủy năng hiện tại trên sơng Bé đạt đến 1tỷ kWh/năm và trong tương lai cĩ thể tăng hơn nữa.

Bảng 2.8. Các bậc thang khai thác trên sơng Bé Tên cơng trình Chiều dài sơng Khoảng cách Cơng suất (MW) Điện lượng (106 KWh) DT hồ chứa (106 m3) Tưới Qm3/s Diện tích tưới (ha) Thời gian vận hành Thác Mơ 133 47 150 600 1.360 64 7500 1994 C Đơn 191.6 39.4 72 276 165.5 4 6500 2003 SPMiêng 231 47 51 242 99.5 2500 2006 P Hịa 318 32 66.5 58360 2010 Cửa sơng 350

Nguồn: NCKT dự án xây dựng cơng trình thủy điện Srock Phu Miêng

1) Thủy điện Thác Mơ thuộc huyện Phước Long (hoạt động từ năm 1994). Đây là bậc thang đầu tiên tận dụng địa hình và nguồn nước để phát điện. Hiện nhà máy đã sản xuất điện lượng cũng như số giờ hoạt động vượt hơn so thiết kế 30%. Vì lý do đĩ, theo kế hoạch cơng trình Thác Mơ sẽ nâng cấp và mở rộng thêm 1 tổ máy, cơng suất tăng thêm là 75 MW b ng cách sử dụng lượng nước xả tràn trong năm (năm 2009).

2) Thủy điện Cần Đơn n m ở xã Đa Kia (huyện Phước Long) và xã Thanh Hịa (huyện Lộc Ninh), hoạt động từ tháng 12 năm 2003. Cần Đơn là bậc thang thứ hai được xây dựng với mục tiêu phát điện để tận dụng dịng chảy khu giữa và lưu lượng xả sau tuốc bin của nhà máy Thác Mơ. Cơng suất của Cần Đơn là 72 MW theo kỹ thuật thủy điện lịng sơng, khơng cĩ hồ tích nước và tuyến ống áp lực.

3) Thủy điện Srock Phu Miêng thuộc huyện Phước Long, Lộc Ninh và Bình Long, hoạt động từ 2006. Đây là bậc thang thứ ba nh m cung cấp thêm điện năng cho các vùng ven hai bờ sơng Bé, tiếp nước và ổn định lưu lượng cho hạ lưu, tạo nguồn nước tưới và sinh hoạt. Cơng suất nhà máy là 51 MW.

Ngồi ra, một số sơng suối cũng cĩ tiềm năng về thủy điện như Dak R’Lap, Dak Huyt, Tà Niên ở thượng lưu sơng và Mã Đà ở hạ lưu sơng Bé.

b) Tiềm năng nước tưới

Với tổng lượng nước trung bình từ 7 đến 8 tỷ m3

/năm, ngồi việc đáp ứng nhu cầu cung cấp điện, các cơng trình hồ chứa cịn cấp nước cho sinh hoạt và các hoạt động sản xuất gĩp phần nuơi sống dân cư trên lưu vực sơng từ bao đời nay.

Nguồn nước mặt trên sơng là nguồn tưới chính cho các hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Ngồi việc tưới tự chảy, phần lớn là tưới bơm (do địa hình bờ sơng dốc đứng và lịng sơng sâu). Hệ thống cơng trình lấy nước khá nhiều bao gồm các hệ thống hồ chứa trên các suối, các trạm bơm, hệ thống kênh... phục vụ cho mục tiêu cấp nước

tưới, cơng nghiệp, sinh hoạt… Hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi mang lại khơng lớn, phần lớn chỉ mới khai thác được 50-60% năng lực thiết kế, thậm chí cĩ hệ thống chỉ đạt 30%. Một số cơng trình đã bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.

Hồ Thác Mơ cĩ nhiệm vụ tưới cho diện tích 7500 ha, Cần Đơn tưới cho 6500 ha và Srock Phu Miêng tưới cho 2500ha.

Cơng trình thủy lợi hồ Phước Hịa là bậc thang cuối cùng của sơng Bé, dự kiến hồn thành vào năm 2010, diện tích lưu vực là 5.760 km2

, dung tích điều tiết là 2,45 triệu m3

/ngày. Nhiệm vụ phối hợp với hồ chứa Dầu Tiếng và Trị An để giải quyết cân b ng nước cho các tỉnh ở Đơng Nam Bộ, nh m cấp nước để phát triển kinh tế xã hội cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (tưới cho 58.360 ha; cấp nước cho Tây Ninh, Bình Dương và thành phố Hồ chí Minh) và chuyển nước cho hồ Dầu Tiếng 50m3

/s, sau khi đã được bảo đảm cấp nước cho các nhu cầu trên lưu vực.

Các sơng suối nhỏ trên lưu vực cĩ nhiều tiềm năng để xây dựng các hồ chứa hoặc đập dâng để khai thác sử dụng nguồn nước. Hiện nay trong qui hoạch và dự kiến xây dựng khoảng 40 hồ chứa qui mơ nhỏ nh m đáp ứng nhu cầu tưới cho nơng nghiệp.

c) Tiềm năng nước cho sinh hoạt

Trên lưu vực đã cĩ những cơng trình cấp nước sinh hoạt từ nguồn nước mặt chưa nhiều và đạt hiệu quả chưa cao. Chủ yếu là các cơng trình hồ chứa đa mục tiêu, cĩ kết hợp phục vụ nước sinh hoạt như cơng trình Thác Mơ thiết kế 2.400m3/ngày nhưng thực tế chỉ đạt 400m3

/ngày.

Các trung tâm huyện, thị tứ cĩ cơng trình cấp nước (từ hồ chứa và kể cả giếng khoan) cũng chưa hồn chỉnh và chưa bảo đảm đầy đủ nhu cầu sinh hoạt.

Trong tương lai, một số khá lớn cơng trình trên lưu vực đang được dự kiến xây dựng nh m đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của người dân.

2.1.2.3.Chất lượng nước

Quá trình khai thác và xây dựng các cơng trình trên sơng Bé liên tục làm cho chất lượng nước sơng Bé biến đổi trong từng giai đoạn.

a) Chất lượng nước sơng trước khi cĩ các cơng trình thủy điện

Thành phần hĩa học nước sơng Bé do Cơng ty Tư vấn Xây Dựng Điện 2 đo vào tháng 10 năm 1993, trước khi cĩ hồ Thác Mơ như sau:

- Độ khống hĩa: Nước sơng trước khi cĩ cơng trình cĩ độ khống hĩa 65,9 mg/l. Theo phân loại hĩa học của Alekin, nước sơng Bé cĩ độ khống hĩa thấp, thuộc nước

mềm bậc 1 (trung bình nhỏ hơn 200mg/l). Trong đĩ anion HCO3 chiếm tỉ lệ cao nhất (trên 50%). Cation N, K, Cl cĩ giá trị lớn do lưu vực sơng cĩ nguồn gốc trầm tích biển, nước sơng Bé thuộc hydrocacbonat nhĩm Natri. (xem phụ lục Bảng 2.10)

- Độ pH ở mức trung tính (pH= 7,3). Nước sơng Bé cĩ độ oxy hĩa là 7,0 nên được đánh giá ở mức tốt. Các yếu tố khác hầu như ở mức đạt tiêu chuẩn cho phép của Tiêu chuẩn Việt Nam.

b) Chất lượng nước sơng sau khi cĩ cơng trình

Với chiều dài sơng 150km trên địa phận của tỉnh Bình Phước, đã cĩ đến 4 cơng trình qui mơ lớn, mang tầm quốc gia là một thách thức cho đối với mơi trường nước. Quá trình khai thác và xây dựng các cơng trình thủy điện đã làm thay đổi chất lượng nước và hệ sinh thái trên lưu vực.

Đối với hồ Thác Mơ, giai đoạn này kéo dài từ 4 -5 năm thì trở về trạng thái ổn định. Tiếp theo là xây dựng cơng trình Cần Đơn và Srock Phu Miêng làm thay đổi chất lượng nước sơng. Quá trình trình xây dựng các cơng trình Cần Đơn và Srock Phu miêng chủ yếu làm thay đổi hàm lượng bùn cát, độ đục trên sơng

Theo kết quả của Sở TN&MT tỉnh Bình Phước, định kỳ 2 lần/năm của một số yếu tố mơi trường trong lịng hồ và trên sơng Bé từ 1997-2006 như sau:

Bảng 2.9.Dao động các yếu tố chất lượng nước trên sơng Bé (1997-2006)

Yếu tố Đơn vị Dao động giá trị của các yếu tố

pH 6,1- 6,8 SS (mg/l) 5 – 8 DO (mg/l) 5,1 – 5,3 COD (mg/l) 6 – 10 Độ đục 2 -32 Độ cứng 16 -26 NH3 (mg/l) 0,09-0,30 SO4 (mg/l) 0-11 Coliform MPN/100ml 4-250x 102

Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Phước

c) Chất lượng nước mặt ở một số sơng suối trong khu thị tứ

Nhìn chung, chất lượng nước mặt trên các sơng suối được đánh giá tốt. Chất lượng nước trên sơng chạy qua các khu dân cư, các cơ sở sản xuất cơng nghiệp của một số thị trấn, thị xã trong tỉnh Bình Phước thì cĩ dấu hiệu xấu hơn. Nguồn nước bị acid hĩa và ơ nhiễm hữu cơ COD, BOD… Tại thị xã Đồng Xồi, trung tâm của tỉnh Bình Phước, dân cư ngày càng đơng và hoạt động phát triển kinh tế tăng nhanh nên chất lượng nước

bị ơ nhiễm nhiều nhất.

Theo số liệu từ 1999 - 2003 của Viện Qui hoạch Thủy lợi Miền Nam, các yếu tố mơi trường ở hạ lưu sơng Bé tại hai vị trí quan trắc Cần Đơn và Phước Hịa như sau:

. Độ dẫn điện dao động từ 2,8 đến 8,8 S/m. . pH từ 6.0 đến 7,6.

. Hàm lượng DO từ 6,0 - 8,5 mg/L.

. Hàm lượng COD dao động dưới 5,5mg/L. . Hàm lượng BOD5 < 2.0mg/L.

Hiện nay, trong lịng hồ Thác Mơ đang cĩ xu thế phát triển nghề nuơi cá bè (chủ yếu là các lồi cá bống tượng và cá điêu hồng…). Đây là nghề nuơi cá đem lại sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu cho hai huyện Phước Long và Bù Đăng và gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Các chuyên gia thủy sản và nhà quản lý lo ngại, nếu như nghề nuơi bè cá phát triển ồ ạt, vượt quá khả năng tự làm sạch của thủy vực b ng con đường sinh học thì việc gây ơ nhiễm lịng hồ tất yếu sẽ xảy ra và ảnh hưởng lớn đến sinh thái khu vực lịng hồ.

Hồ Thác Mơ là nơi trữ nước và cũng là nơi cấp nước sinh hoạt cho nhân dân tỉnh Bình Phước và vùng hạ lưu Đơng Nam bộ nên việc quy hoạch và quản lý một cách hợp lý là nhu cầu cần thiết.

Mặc dù các số liệu là từ các cơ quan khác nhau, song cho đến nay đều cho thấy chất lượng nước sơng Bé đang ở mức khá tốt cĩ thể sử dụng trong sinh hoạt và tưới tiêu. Riêng tại các thị trấn, chất lượng nước kém hơn nên cần được quan tâm về nước thải của các nhà máy và nước thải sinh hoạt nh m ngăn ngừa ơ nhiễm xấu hơn. Trên sơng Bé đã được khai thác và sử dụng nhiều nhưng chất lượng nước vẫn cịn tốt.

Số liệu trong những năm gần đây (2000-2006) tại một số vị trí quan trắc chất lượng nước ở hạ lưu cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn như pH, hàm lượng kim loại Cu, Pb, Cd...

Một số chỉ tiêu vượt ngưỡng cho phép (theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995) như: - Hàm lượng chất rắn lơ lửng thay đổi lớn, vượt tiêu chuẩn 1,5 đến trên 40 lần trong cả hai mùa mưa và mùa khơ. Điều này dễ dàng nhận ra do quá trình khai thác và xây dựng các cơng trình trên sơng. Khi cơng trình đã xây dựng đi vào ổn định thì hàm lượng chất rắn lại giảm biến động.

- Hàm lượng sắt cũng ở mức vượt chuẩn đến cao nhất là 5 lần. Năm 2005 hàm lượng sắt cịn vượt 1,5 lần

- Hàm lượng BOD tăng lên vượt hơn chuẩn cho phép 1,5 lần trong cả hai mùa.

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp lưu vực sông bé trên cơ sở cân bằng tài nguyên nước (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)