Một số kinh nghiệm khi xây dựng bài giảng, giáo án điện tử

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 110 - 135)

3. Thực nghiệm sư phạm

3.4. Một số kinh nghiệm khi xây dựng bài giảng, giáo án điện tử

Trải qua thời gian làm công tác giảng dạy nghề Công nghệ thông tin và trong quá trình nghiên cứu thiết kế BGĐT tác giả xin trình bày một số kinh nghiệm thiết kế bài giảng điện tử giúp ngƣời học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn; đề cao tính tự học qua bài giảng điện tử giúp học sinh có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, học qua mạng nhƣ sau:

- Việc thiết kế bài giảng và giáo án điện tử đòi hỏi ngƣời giáo viên cần tìm hiểu và nắm vững các yêu cầu khi soạn BGĐT. Điều này sẽ giúp giáo viên lựa chọn đƣợc công cụ thiết kế phù hợp và có hiệu quả.

- Trƣớc khi thiết kế BGĐT giáo viên cần tìm hiểu kỹ nội dung và mục tiêu của từng bài học. Việc này sẽ giúp GV đạt hiệu quả dạy học cao nhất.

- Trong quá trình soạn BGĐT giáo viên cần chú ý đến lƣợng kiến thức cơ bản mà học sinh đã biết để có thể đƣa ra các phƣơng pháp dạy học phù hợp.

- Không quá lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và sự phát triển của học sinh, công nghệ mô phỏng nếu không phản ánh đúng nội dung, kỹ năng thực hành áp dụng vào thực tế thì không nên sử dụng.

- Việc soạn BGĐT sẽ tiêu tốn thêm nhiều thời gian của GV, do đó để thiết kế BGĐT đạt chất lƣợng cao thì GV phải đầu tƣ thời gian một cách hợp lý, đồng thời đảm bảo các nguyên tắc sau:

1. Đảm bảo tính định hƣớng vào việc thực hiện mục tiêu bài giảng 2. Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích. 3. Đảm bảo tính tƣơng tác cao khi xây dựng BGĐT.

111 4. Đảm bảo tính sƣ phạm và

5. Đảm bảo tính hiệu quả.

6. Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học về hình thức trình bày. 7. Dễ dàng sử dụng ở các máy tính thông thƣờng

8. Phần hƣớng dẫn sử dụng BGĐT phải dễ hiểu và rõ ràng - Thực hiện đúng qui trình thiết kế BGĐT

- Sử dụng phần mềm hỗ trợ xây dựng BGĐT trong dạy và học mô đun “Bảng tính điện tử” tại trƣờng CĐNCNHN:

- HS-SV có thể sử dụng BGĐT để tự học, tự đánh giá phần thực hành mô đun “Bảng tính điện tử”.

- GV có thể sử dụng BGĐT trong dạy bài mới, luyện tập, ôn tập cho HS-SV sau mỗi bài, tổ chức cho HS-SV thảo luận tại lớp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về Công nghệ dạy học tƣơng tác, tác giả đã vận dụng một số phƣơng pháp và kỹ thuật xây dựng BGĐT để soạn giáo án và BGĐT mô đun Bảng tính điện tử - nghề THVP. Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 2 bài giảng và khảo sát lấy ý kiến của giáo viên và học sinh về tính cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn học, mô đun theo BGĐT.

Với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay của nhà trƣờng, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy dạy học tƣơng tác giúp giáo viên trình bày nội dung bài giảng một cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu của quá trình dạy học, hỗ trợ tốt hoạt động dạy của giáo viên nhằm minh họa, trực quan, cụ thể hóa nội dung, tích cực hóa quá trình học của học sinh, sinh viên.

112

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

Trong xu hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay, Nhà Trƣờng luôn lấy học sinh làm nhân vật trọng tâm. Kết quả học tập của học sinh đƣợc đánh giá cao không chỉ ở mức độ hoạt động nhận thức cá nhân mà còn là mức độ hoạt động của cá nhân trong sự tƣơng tác với nhóm.

Việc ứng dụng phần mềm vào thiết kế bài giảng điện tử để giảng dạy mô đun Bảng tính điện tử là một sự tiếp cận và đổi mới PPDH. Bài giảng điện tử đƣợc thiết kế với nội dung và phƣơng pháp học tập theo một quá trình dạy và học một cách logic, khoa học sẽ tạo điều kiện cho ngƣời học có thể tƣơng tác, chủ động và sáng tạo trong quá trình tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức, nhờ vậy nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ đặt ra của đề tài. Với sự hƣớng dẫn của GS. TS Nguyễn Xuân Lạc và các đồng nghiệp giúp đỡ tận tình, tác giả đã hoàn thành luận văn và đạt đƣợc những kết quả sau:

- Về nghiên cứu lý luận: Tác giả đã tiến hành tiếp cận nghiên cứu lý luận công nghệ dạy học tƣơng tác, xây dựng bài giảng điện tử; Phân tích ƣu điểm mạnh của bài giảng điện tử; Quy trình xây dựng bài giảng điện tử; Công nghệ dạy học.

- Về thực tiễn: Tác giả đã vận dụng lý luận công nghệ dạy học tƣơng tác, xây dựng BGĐT. Ứng dụng công nghệ dạy học đƣa BGĐT vào giảng dạy mô đun Bảng tính điện tử - nghề THVP cho hệ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội và đã đạt đƣợc những kết quả tích cực:

Vê phía giáo viên: Đã hƣởng ứng tích cực và thấy đƣợc sự cần thiết phải đổi mới trong việc xây dựng BGĐT cùng với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trƣớc yêu cầu đổi mới, bắt kịp với công nghệ thời đại.

Về phía học sinh: Đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú trong học tập. Có nhiều thời gian thực tập thực hành cả trên lớp và ở nhà, tạo điều kiện nắm đƣợc các kiến thức và kỹ năng thực hành.

113

Khắc phục đƣợc những mặt còn hạn chế của phƣơng pháp dạy học truyền thống trƣớc đây. Việc sử dụng BGĐT trong dạy học tƣơng tác giúp minh họa một cách trực quan hóa và cụ thể hóa, giúp học sinh hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và đặc biệt có khả năng phát triển tƣ duy sáng tạo của thông qua việc phát hiện các mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức trong bài cũng nhƣ liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ đó nâng cao hứng thú nhận thức của học sinh.

Các kết quả nghiên cứu của luận văn đã đáp ứng tốt các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Kiến nghị:

Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy để áp dụng BGĐT tại Nhà Trƣờng đạt hiệu quả cao hơn cần phải chú trọng một số vấn đề sau:

- Tiếp tục phát triển đề tài ở mức độ cao hơn nữa. Đó là thiết kế BGĐT cho toàn bộ các mô đun chuyên ngành trong toàn bộ chƣơng trình đào tạo nghề Tin học văn phòng tại Nhà Trƣờng để đƣa vào giảng dạy.

- Đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy; sử dụng một cách triệt để các thiết bị, phƣơng tiện dạy học.

- Bộ giáo dục, Bộ Lao động TB&XH hàng năm ngoài việc tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề quốc gia, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm cần tổ chức thêm cuộc thi giáo viên làm bài giảng điện tử giỏi, nhằm mục đích khuyến khích động viên giáo viên tiếp cận công nghệ mới cũng nhƣ chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp.

- Với cách tiếp cận này, tôi mong đề tài đƣợc ứng dụng vào giảng dạy không chỉ ở trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội mà còn ở các trƣờng đào tạo nghề trong toàn quốc hiện nay.

114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Xuân Lạc (2014), “Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại”, ĐHBKHN.

[2] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương tr nh và quá tr nh dạy học, NXB GD, Hà Nội, 2006.

[3 Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát tri n nguồn nhân lực trong th ỷ XXI, NXB GDVN, Hà Nội, 2010.

[4] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, 2013.

5 Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp ti p cận công nghệ và vận dụng vào giảng dạy chương tr nh ỹ thuật công nghiệp phổ thông, Luận án Tiến sĩ Sƣ phạm – Tâm lý, ĐHSP HN, 1996.

6 Nguyễn Xuân Lạc, Vài chú thích về lý luận và công nghệ dạy học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 7, 3/2006.

[7] Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hoàn, Ti p cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Giảng dạy các môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013, t.30–36.

[8] Nguyễn Xuân Lạc, Trần Kim Tuyền, Lý luận và công nghệ mô phỏng trong dạy học h nh học họa h nh và vẽ ỹ thuật, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2/2014 VN, t.112–124.

[9] Vũ Thị Lan, Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp ở đại học, NXB Bách khoa, Hà Nội 2014.

[10 Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[11] Lê Thanh Nhu, Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn ỹ thuật công nghiệp ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP HN, 2001.

[12 Đặng Hùng Thắng, Th ng ê và ứng dụng, NXB GD, 2009.

[13] Trƣơng Tích Thiện, Nguyễn Ngọc Trung, Mô phỏng cơ hệ bằng Wor ing Model, NXB KH&KT, TpHCM, 2005.

115

[15] Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD, Hà Nội, 1999.

[16] G.I.Ruzavin, Các phương pháp nghiên cứu hoa học, NXB KH&KT, Hà Nội 1974 (Nguyễn Nhƣ Thịnh dịch từ nguyên văn tiếng Nga)

[17] Madeleine Roy, Jean-Marc Denommé, Approche neuroscientifique de l’apprentissage et de l’enseignement, Editions Quebecor, 2009.

(Bản dịch tiếng Việt của Trịnh Văn Minh và cs : Sư phạm tương tácmột ti p cận hoa học thần inh về học và dạy, NXB ĐHQGHN, 2009)

[18] Nicola Whitton, Learning with Digital Games, Routledge, NY, 2010.

[19] OCDE, Comprendre le cerveaunaissance d’une science de l’apprentissage, Paris, 2007. (Bản tiếng Anh : Understanding the Brainthe Birth of a Learning Science, OECD/CERI International Conference, Paris, 2008).

[20] Whitton N., Learning with Digital Games, Routledge, NY, 2010. [21] “GeoGebra 5.0”, http://en.softonic.com/s/geogebra-5.0

[22] “Glenn Omatsu, Understanding Classroom Dynamics ”,

https://www.csun.edu/sites/default/files/classdynamics.pdf

[23 “Interactive Learning”, http://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_Learning [24] “Kỹ năng làm việc nh m”, http://www.socialforestry.org.vn/Document/

DocumentVn/Kynanglamviecnhom_DangDinhBoi.pdf

[25] “Robert Paz, Analog Computing Technique”,

https://courses.engr.illinois.edu/ece486/labs/lab1/analog_computer_manual.pdf

[26] “Serious game”, http://en.wikipedia.org/wiki/Serious_game [27] “Virtual reality”, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality [28] “Vũ Hữu Ti n, Công nghệ thực tại ảo”,http://cdit.ptit.edu.vn/wp- content/uploads/2014/03/49.-TienVH_Hien-thuc-ao_12.3.pdf

116

PHỤ LỤC 1

Cài đặt phần mềm Adobe Presenter Vào trang Download sản phẩm của Adobe

Cuộn xuống dƣới và chọn mục View all available free trials để hiện ra tất cả các phần mềm, sau đó chọn Presenter.

117

Nếu chƣa có tài khoản thì nháy vào Get an Adobe ID để tạo tài khoản. Sau khi download xong thì tiến hành cài đặt

Chọn Install nếu có key bản quyền hoặc chọn Try để dùng thử.

Sau khi cài đặt xong, trong màn hình PowerPoint sẽ xuất hiện thêm 1 menu mới của Adobe Presenter

118

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO S T

ỨNG DỤNG SƢ PHẠM TƢƠNG T C TRONG DẠY HỌC NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

(Dùng cho Giáo viên)

Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác vào giảng dạy mô đun Bảng tính điện tử, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy tốt hơn trong đào tạo nghề Tin học văn phòng. Đề nghị thầy/cô cho biết một số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn):

1. Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Bảng tính điện tử có? Rất cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

2. Trang thiết bị dạy học nghề Tin học văn phòng tại trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu khi đƣa BGĐT vào dạy học không?

Có Bình thƣờng Không

3. Thầy/cô có sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện dạy học? Có

Bình thƣờng Không

4. Thầy/cô có gặp khó khăn khi thiết kế BGĐT để giảng dạy nghề Tin học văn phòng? Về khả năng tin học

Về phƣơng tiện dạy học Về kỹ năng soạn BGĐT Về phƣơng pháp dạy học

119 Có

Bình thƣờng Không

6. Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tƣơng tác có tạo đƣợc hứng thú cho thầy/cô khi giảng dạy hơn so với dạy bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

7. Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tƣơng tác lớp học có sôi nổi hơn so với dạy bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

8. Khả năng tiếp thu của HS khi học mô đun Bảng tính điện tử sử dụng BGĐT vào giảng dạy tƣơng tác có tốt hơn so với dạy bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

9. Theo thầy/cô sử dụng phƣơng pháp dạy học nào dƣới đây trong dạy học mô đun Bảng tính điện tử sẽ phát huy hứng thú và tƣ duy kỹ thuật cho từng HS?

Phƣơng pháp dạy học Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Thuyết trình

Đàm thoại Trực quan Mô phỏng

120

10. Thầy /cô có nguyện vọng gì để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ giảng dạy của mình?

Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm Bồi dƣỡng sử dụng máy vi tính Bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học Bồi dƣỡng về phƣơng pháp soạn BGĐT

Thầy/cô có thể để lại thông tin cá nhân (không bắt buộc)……… ……….. Xin trân trọng cảm ơn!

121

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO S T

ỨNG DỤNG SƢ PHẠM TƢƠNG T C TRONG DẠY HỌC NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

(Dùng cho học sinh)

Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy mô đun Tin học văn phòng, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy học sinh tốt hơn trong đào tạo nghề Tin học văn phòng. Đề nghị anh/chị cho biết một số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn):

1. Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Bảng tính điện tử có? Rất cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

2. Trang thiết bị dạy học Nghề Tin học văn phòngtại trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu khi đƣa BGĐT vào dạy học không?

Có Bình thƣờng Không

3. Các thầy cô giáo có sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện dạy học? Có

Bình thƣờng Không

4. Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tƣơng tác có tạo đƣợc hứng thú học tập hơn so với dạy bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

122

5. Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tƣơng tác lớp học có sôi nổi hơn so với dạy bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

6. Khả năng tiếp thu của HS khi học mô đun Bảng tính điện tử bằng BGĐT có tốt hơn so với bằng PPTT không?

Có Bình thƣờng Không

Anh/chị có thể để lại thông tin cá nhân (không bắt buộc)………. ………. Xin trân trọng cảm ơn!

123

PHỤ LỤC 4 Giáo án 1

GI O N SỐ: 1

MÔ ĐUN: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Thời gian thực hiện: 60’ lớp 38TVP9 Thực hiện ngày tháng năm 2015

BÀI 3: SỬ DỤNG HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Nêu đƣợc cú pháp và giải thích đƣợc từng đối số trong cú pháp hàm VLOOKUP;

- Trình bày đƣợc chức năng của hàm VLOOKUP;

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để phòng tránh đƣợc các lỗi đó; - Ứng dụng giải các bài toán trong thực tế;

- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình sử dụng máy tính.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Thiết bị trình chiếu: Máy tính Demo, máy chiếu đa năng; - Phần mềm Microsoft Office Excel2007.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung hƣớng dẫn kiến thức và kỹ năng : Cả lớp;

- Luyện tập kỹ năng : Cá nhân;

- Đánh giá kết quả trong quá trình luyện tập : tập trung cả lớp

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Số học sinh vắng: ...

124 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập

- Giới thiệu tệp dữ liệu Quản lý bán hàng. Đặt vấn đề làm thế nào để điền thông tin hoàn thành Bảng kê mua bán hàng

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 110 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)