Nội dung và quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 101 - 105)

3. Thực nghiệm sư phạm

3.2.Nội dung và quá trình thực nghiệm

3.2.1 Nội dung thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đã đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: Bƣớc1: Tổ chức dạy thực nghiệm:

Tác giả tiến hành dạy học thực nghiệm 2 bài: Sử dụng hàm tìm kiếm và tham chiếu; và bài Tổng hợp dữ liệu trong Excel

Để tiến hành thực nghiệm soạn 2 bài giảng điện tử dựa trên 2 giáo án. Bƣớc 2: Phân tích các số liệu, nhận x t, đánh giá:

- Trƣớc hết, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu bài giảng thực nghiệm với các bài giảng mà giáo viên đã dạy trên thực tế nhằm rút ra kết luận bƣớc đầu về vấn ứng dụng công nghệ dạy học tƣơng tác trong mô đun Bảng tính điện tử đã đƣợc nêu ra trong chƣơng trình.

- Tiếp theo là tiến hành thống kê các kết quả thu đƣợc từ bảng hỏi và bài kiểm tra của học sinh để có những nhận x t bƣớc đầu về tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng bài giảng điện tử vào giảng dạy mô đun.

102

Với các thông tin thu đƣợc qua quá trình phân tích số liệu thống kê kết quả bài kiểm tra, bảng hỏi chúng tôi sẽ rút ra kết luận về tính khả thi và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm sẽ đƣợc đánh giá trên các mặt sau:

- Sự hứng thú của học sinh đối với việc vận dụng bài giảng điện tử tƣơng tác vào dạy 2 bài trên thông qua dạy lý thuyết và thực hành ngay trong giờ học đó (đây cũng chính là một bài giảng tích hợp)

- Hiệu quả của giờ học đƣợc đánh giá thông qua kết quả của các bài kiểm tra thông qua tính chuyên cần của học sinh.

Trong quá trình học, học sinh phải hoàn thành các bài tập của từng bài với tổng thời gian 60 phút, trong đó có cả 15 phút kiểm tra phần nhận thức kiến thức của từng bài. Mục đích để đánh giá mức độ có thể vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành của học sinh trong quá trình học tập, rèn luyện tay nghề và kiểm tra tính chuyên cần của học sinh. Sau khi học hết chƣơng trình mô đun, học sinh phải hoàn thành 01 bài kiểm tra theo yêu cầu với thời gian 60 phút để kiểm tra kỹ năng nhớ kiến thức và vận dụng vào thực hành của học sinh.

Kết quả để đánh giá cuối cùng là điểm trung bình của 04 bài kiểm tra 60 phút theo từng bài nhân hệ số 2 cộng điểm thi kết thúc nhân hệ số 3 và chia trung bình. (Theo công thức trong quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong Dạy nghề hệ chính quy - Ban hành kèm theo quyết định số 155A/QĐ-CĐNCN ngày 21/07/2010 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội):

Điểm tổng kết mô đun:

3 2 3 1 2      n KT Đ n i Đi ĐK TKM Đ Trong đó:

Đ TKM : Điểm tổng kết mô đun

Đi ĐK : Điểm kiểm tra định kỳ mô đun n : Số lần kiểm tra định kỳ

103

Việc thực nghiệm đƣợc so sánh giữa hai lớp 38TVP9 và 38TVP10. Đồng thời, ngoài việc đánh giá mức độ nắm bắt nhận thức và kỹ năng của học sinh qua kết quả kiểm tra, tác giả còn lấy ý kiến thăm dò của học sinh và giáo viên qua:

“Phi u đánh giá hiệu quả sử dụng bài giảng“ (nội dung phiếu xin ý kiến đƣợc trình bày ở phần phụ lục).

3.2.2. Quá trình thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội bắt đầu từ 4/2015 đến 6/2015 trùng với học kỳ II của năm học 2014-2015, Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo đúng kế hoạch, trong giờ lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau giờ dạy có trao đổi và đánh giá kết quả, sau giờ học GV tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu đƣợc. Sau 4 tuần thực nghiệm GV tiến hành kiểm tra ghi nhớ kiến thức và kỹ năng của học sinh bằng một bài tập tổng hợp với thời gian 60 phút và phát phiếu thăm dò cho học sinh và GV.

3.2.3. t quả thực nghiệm

Để kiểm tra tính hiệu quả của việc sử dụng Công nghệ dạy học tƣơng tác ứng dụng dạy mô đun Bảng tính điện tử - nghề THVP, tác giả đã thực nghiệm, kiểm tra học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Sau khi tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa trên kết quả bài kiểm tra để so sánh với nhóm giảng theo phƣơng pháp truyền thống.

Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau bài học tại 2 lớp thực nghiệm và đối chứng: Điểm Nhóm thực nghiệm Tỷ lệ Nhóm đối chứng Tỷ lệ 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 4 0 0% 2 6% 5 2 7% 8 25%

104 6 3 10% 10 31% 7 9 30% 7 22% 8 9 30% 5 16% 9 4 13% 0 0% 10 3 10% 0 0% Tổng số HS 30 100% 32 100%

Bảng 3.1: t quả i m tra c a nh m HS thực nghiệm và nh m HS đ i chứng

Hình 3-37: Đồ thị so sánh t quả học tập c a học sinh hai nhóm

Kết quả bài trắc nghiệm về mức độ hứng thú của học sinh sau khi học xong trên bài giảng điện tử với 2 lớp thực nghiệm và đối chứng:

Mức độ Rất hứng thú Hứng thú vừa phải Không hứng thú Không ý kiến 30 học sinh lớp thực nghiệm 27 90% 2 7% 1 3% 0 0% Điểm

105

Sau khi có kết quả đánh giá của các bài kiểm tra, và phiếu trắc nghiệm về mức độ hứng thú của học sinh tác giả dựa trên cơ sở đó để so sánh giữa hai lớp giảng dạy bằng BGĐT và dạy bằng PPTT, từ đó đƣa ra những nhận x t sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lớp sử dụng BGĐT: Không khí lớp học sôi nổi, học sinh hào hứng, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, phát huy tính sáng tạo và phát triển tƣ duy qua việc đƣợc quan sát thực tế bằng hình ảnh, những đoạn video clip, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, khả năng ghi nhớ bài học lâu hơn đặc biệt là những kiến thức đòi hỏi phải tƣ duy trừu tƣợng giúp cho sinh viên vận dụng vào thực hành rèn luyện kỹ năng nghề nhanh hơn. Kết quả học tập của học sinh đạt tỷ lệ cao hơn, kỹ năng nghề của học sinh đồng đều hơn so với dạy bằng phƣơng pháp truyền thống.

- Lớp sử dụng bằng phƣơng pháp dạy học truyền thống: Học sinh ít đƣợc hoạt động hơn, học sinh nghe giảng một cách thụ động, không sôi nổi, hào hứng, thiếu tập trung, ngại tham gia đóng góp ý kiến, tƣ duy tƣởng tƣợng chậm hơn, khi áp dụng vào thực hành còn tỏ ra lúng túng, thiếu tự tin. Thời gian để hình thành kỹ năng nghề chậm hơn, tỷ lệ sinh viên có tay nghề tốt ít hơn và có sự chênh lệch khá rõ rệt về tay nghề.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 101 - 105)