Thiết kế bài giảng mô đun Bảng tính điện tử ứng dụng công nghệ dạy học tương

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 80)

học tƣơng tác

2.1. Quy trình thiết kế bài giảng tƣơng tác

- Xác định mục tiêu của bài học - Tìm tài liệu liên quan đến bài học - Xây dựng nội dung bài học

- Hình thành ý tƣởng - kịch bản

- Thiết kế bài giảng trên Adobe Presenter - Trình diễn

2.2. Ví dụ minh hoạ cho bài giảng Giáo án số 01 Giáo án số 01

Bài 3: SỬ DỤNG HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU

(Thời gian: 60 phút) I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Nêu đƣợc cú pháp và giải thích đƣợc từng đối số trong cú pháp hàm VLOOKUP;

- Trình bày đƣợc chức năng của hàm VLOOKUP;

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để phòng tránh đƣợc các lỗi đó; - Ứng dụng giải các bài toán trong thực tế.

- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình sử dụng máy tính. II. Xác định các tài liệu liên quan đến bài học:

- Đề cƣơng bài giảng

Bài 3: SỬ DỤNG HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU 1. HÀM VLOOKUP

81

VLOOKUP (X, Bảng tham chiếu, Cột tham chiếu, n)

b. Chức năng:

c. Quá trình tìm kiếm: d. Ứng dụng:

VD1: VD2:

Câu hỏi thảo luận nhóm: III. Xây dựng nội dung bài học

Giáo án 1 [phụ lục 4] IV. Ý tƣởng dạy học

1. Dẫn nhập vào bài: Cho học sinh xem lại các bài toán thực tế đã đƣợc giải quyết bằng các hàm số đã học nhƣ các hàm toán học, các hàm logic,… phát vấn, kiểm tra bài cũ, gợi mở, làm cho học sinh phải suy nghĩ từ đó dẫn dắt học sinh vào bài. 2. Giảng bài mới

Giới thiệu bảng dữ liệu Đƣa ra cú pháp

Hƣớng dẫn cho học sinh cách sử dụng hàm Vlookup: trang bị kiến thức, kỹ năng Liên kết đến các ví dụ mẫu

3. Củng cố kiến thức và kỹ năng

- Đƣa ra các câu hỏi, các dạng bài tập trắc nghiệm

- Trình chiếu các lỗi sai hỏng thƣờng gặp và biện pháp khắc phục, phòng tránh. V. Thiết kế bài giảng trên Adobe Presenter

Hình 3-6 dƣới đây là minh hoạ giao diện chính để dẫn dắt vào bài. Phía bên trái là hệ thống Menu cho bài giảng, cho phép bao quát toàn bộ nội dung kiến thức của hệ thống bài học; bên phải là nội dung từng mục. Bài giảng đƣợc xuất ra dƣới dạng HTML5 và đang đƣợc chạy trên trình duyệt.

82

Hình 3-6: Giao diện chính c a bài giảng trên trình duyệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3-7: Nội dung ti p theo c a bài giảng

Hệ thống Menu hiển thị tiêu đề của bài giảng

Màn hình chính bên phải hiển thị nội dung của bài giảng theo tiêu đề đƣợc chọn

83

Hình 3-7 trên minh hoạ 1 trong những nội dung của bài giảng. Phần này giảng giải về cú pháp của hàm.

Hình 3-8: Giao diện hướng dẫn thao tác sử dụng hàm Vlookup

Hình 3-8 trên là màn hình đƣa ra ví dụ về cách sử dụng hàm Vlookup. Có thể kích nút “Xem video” để xem lại các bƣớc mô tả cách sử dụng hàm nhƣ thế nào. Sau khi kích nút “Mở tệp excel” sẽ xuất hiện màn hình:

Hệ thống Menu hiển thị tiêu đề của bài giảng

nút “ Xem video” để xem lại các bƣớc nút “Mở tệp excel” để thực

hành trên bảng tính thông qua Google Trang tính

84

Hình 3-9: Mở bảng Excel thông qua Google Trang tính

Chọn mục: “Google Trang tính” sẽ khởi động Excel trên Google: Xuất hiện bảng tính Excel, khi đó Thầy trò sẽ tiến hành thao tác trên Excel bình thƣờng nhƣ hình sau đây:

85

Hình 3-11: Thực hiện thao tác trên bảng tính Excel

Hình 3-12: Giao diện nội dung ki m tra trắc nghiệm (1)

Hình 3-12 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm.

86

Hình 3-13: Giao diện nội dung ki m tra trắc nghiệm (2)

Hình 3-13 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh phải hoàn thành câu trả lời trƣớc khi tiếp tục làm các câu tiếp theo. Sau khi trả lời sẽ có đáp án nhƣ hình dƣới đây:

87

Hình 3-15: Câu hỏi ki m tra trắc nghiệm - dạng gợi chọn

Hình 3-15 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh phải hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm qua hộp danh sách lựa chọn (hoặc hình thức kéo thả)

Cuối cùng là kết quả của bài kiểm tra nhƣ hình sau:

88

Hình 3-17: K t quả c a bài ki m tra trắc nghiệm khi chưa đạt yêu cầu

Hình 3-18: Giao diện chọn bài tập thực hành

Hình trên đƣợc thiết kế để học sinh làm bài tập thực hành. Sau khi chọn bài tập thực hành sẽ xuất hiện bảng tính nhƣ hình sau:

89

Hình 3-19: Thực hành bài tập trên Google trang tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3-19 trên sẽ là màn hình để học sinh thực hành trực tuyến luôn. Tại đây học sinh có thể tải bài tập thực hành về máy tính cá nhân của mình. hoặc nếu máy tính cá nhân không có phần mềm Microsoft Excel thì học sinh có thể mở bằng Google trang tính (một chức năng mới mà Google hỗ trợ cho bảng tính Excel) để mở bảng tính ra và thực hành bài tập luôn trên mạng.

90

Giáo án số 02

BÀI 8: TỔNG HỢP DỮ LIỆU TRÊN EXCEL

(Thời gian: 90 phút) I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

1) Sử dụng chức năng tổng hợp dữ liệu theo nhóm trong Excel:

- Trình bày đƣợc khái niệm và nêu đƣợc các chức năng trong hộp hội thoại Subtotal.

- Mô tả đƣợc các bƣớc thực hiện tổng hợp dữ liệu theo nhóm.

- Vận dụng đƣợc chức năng Subtotal trong Excel để tổng hợp dữ liệu thành từng nhóm theo yêu cầu bài tập đặt ra.

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để đề phòng và khắc phục. 2) Sử dụng chức năng tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate:

- Trình bày đƣợc khái niệm và nêu đƣợc các chức năng trong hộp hội thoại Consolidate;

- Mô tả đƣợc các bƣớc thực hiện tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate;

- Vận dụng đƣợc chức năng Consolidate trong Excel để tổng hợp dữ liệu từ nhiều vùng bảng tính theo yêu cầu bài tập đặt ra;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tổng hợp dữ liệu;

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để phòng tránh và khắc phục; - Đảm bảo an toàn cho dữ liệu và thiết bị trong quá trình thực hành. II. Xác định các tài liệu liên quan đến bài học:

- Đề cƣơng bài giảng

BÀI 8: TỔNG HỢP DỮ LIỆU TRÊN EXCEL I. Tổng hợp dữ liệu bằng CONSOLIDATE

1. Khái niệm :

2. Các chức năng trong hộp thoại Consolidate: Câu hỏi thảo luận nhóm:

91 1. Khái niệm:

2. Các chức năng trong hộp hội thoại Subtotal: * Các lựa chọn khác:

III. Xây dựng nội dung bài học Giáo án 2 [phụ lục 5] IV. Ý tƣởng dạy học

1. Dẫn nhập vào bài:

Nêu vấn đề, trình chiếu học sinh xem các bài toán thực tế với các yêu cầu thƣờng gặp trong lĩnh vực kế toán, thống kê…, phát vấn, kết hợp kiểm tra bài cũ, gợi mở tâm thế cho học sinh, tạo tình huống cho học sinh phải cùng suy nghĩ tìm hƣớng giải quyết vấn đề từ đó dẫn dắt học sinh vào bài.

2. Giảng bài mới

Đƣa ra vùng cơ sở dữ liệu file “Quản lý bán hàng” của các cửa hàng

Hƣớng dẫn, trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh về cách sử dụng chức năng Subtotal và Consolidate trong Excel.

Liên kết đến các ví dụ mẫu 3. Củng cố kiến thức và kỹ năng

- Đƣa ra các câu hỏi, các dạng bài tập trắc nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh: khi nào sử dụng Subtotal; khi nào sử dụng Consolidate

- Trình chiếu các lỗi sai hỏng thƣờng gặp và biện pháp khắc phục, phòng tránh.

V. Thiết kế bài giảng trên Adobe Presenter

Bài giảng đã đƣợc thiết kế và xuất ra dƣới dạng HTML5, đang đƣợc chạy trên trình duyệt:

92

Hình 3-21: Giao diện màn hình chính giới thiệu về Consolidate

Hình trên là bảng minh hoạ để GV dẫn dắt vào bài. Phía bên trái là hệ thống Menu cho bài giảng; bên phải là nội dung từng mục.

Hình 3-22: Hướng dẫn thực hiện tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate

Hệ thống Menu hiển thị tiêu đề của bài giảng

Màn hình chính bên phải hiển thị nội dung của bài giảng theo tiêu đề đƣợc chọn trong Menu

93

Hình 3-23: Mô tả các chức năng trong hộp hội thoại Consolidate

Hình trên mô tả các chức năng, các lựa chọn trong hộp hội thoại Consolidate.

Hình 3-24: Thực hiện tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate trên Excel

Hình trên mô tả các bƣớc mà GV sẽ thao tác làm ví dụ để thực hiện việc tổng hợp dữ liệu trên bảng tính Excel, sau khi kích nút “Mở tệp Excel” GV sẽ tiến hành thao tác mẫu và học sinh cũng sẽ làm thử (tƣơng tác giữa Thầy – trò thông qua máy tính)

94

Hình 3-25: Mở bảng tính thực hiện thông qua Google Trang tính

95

Hình 3-26 trên là các vùng dữ liệu đặt trên các Sheet khác nhau, từ đó thực hiện việc tổng hợp dữ liệu từ nhiều vùng bảng tính.

Hình 3-27: Bảng k t quả tổng hợp từ 3 vùng cơ sở dữ liệu

Tiếp theo sang mục 2. Tổng hợp dữ liệu theo nhóm bằng SUBTOTAL:

96

Hình 3-29: Cách thực hiện chức năng Subtotal

97

Hình 3-31: Một s lỗi thường gặp khi thực hiện tổng hợp dữ liệu

98

Hình 3-33: Giao diện thông báo nhắc trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Hình trên là thiết kế các dạng bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức đã học trên lớp. Thiết kế các dạng câu hỏi trắc nghiệm phong phú giúp cho học sinh có hứng thú theo dõi bài giảng.

99

Hình 3-35: Giao diện thông báo k t quả toàn bộ bài ki m tra trắc nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100

3. Thực nghiệm sƣ phạm

3.1. Mục tiêu và đối tƣợng thực nghiệm

* Mục tiêu

Để có đƣợc những cơ sở ban đầu nhằm kiểm chứng độ tin cậy và tính phù hợp trong việc ứng dụng công nghệ dạy học tƣơng tác vào dạy nghề Tin học văn phòng, hƣớng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, kích thích sự phát triển toàn diện đối với ngƣời học. Dựa trên cơ sở đó giáo viên có thể lựa chọn những kiến thức phù hợp với trình độ, năng lực của đối tƣợng. Để kiểm chứng một cách đầy đủ và hiệu quả toàn bộ quá trình giảng dạy cần phải có một quy trình thực nghiệm quy mô lâu dài và nhiều công đoạn phức tạp. Trong khuôn khổ đề tài một luận văn tác giả không có điều kiện thực hiện tất cả các quy trình thực nghiệm. Do vậy, luận văn chỉ tiến hành một số thử nghiệm với mục đích những gì đƣợc tiến hành và phân tích sẽ là những kết quả bƣớc đầu có tính định hƣớng cho những bƣớc tiếp theo.

Sau khi thực nghiệm, đánh giá kết quả đạt đƣợc dựa trên yếu tố:

- Kết quả học tập của học sinh, sinh viên đạt loại tốt, khá, trung bình… - Bài giảng có thu hút đƣợc sự tập chung cao độ của học sinh không?

- Trong quá trình học có phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh không?

* Đối tƣợng thực nghiệm

Qua quá trình thực nghiệm tiến hành kiểm tra và đánh giá trình độ nhận thức của sinh viên khóa K38 hệ Trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc dạy thí điểm tại lớp 38TVP9 và lớp 38TVP10 với tổng số 62 sinh viên, đây là hai lớp học đồng đều nhau, hai lớp đều có sự cân bằng về mọi phƣơng diện (sĩ số, trình độ,...) học theo chƣơng trình khung của Tổng cục đề ra, hai lớp cùng một giáo viên hƣớng dẫn.

101

TT Lớp Sỹ số Nhóm Giáo viên

hƣớng dẫn 1 38TVP9 30 Nhóm thực nghiệm - Giáo viên sử

dụng BGĐT để giảng dạy

Nguyễn Hồng Nhung

2 38TVP10 32 Nhóm đối chứng – Giáo viên dạy theo phƣơng pháp truyền thống.

Giáo viên dạy thực nghiệm: Tác giả đã trực tiếp tham gia giảng dạy và có sự tham gia của một số giáo viên khác – có kinh nghiệm giảng dạy trong khoa Công nghệ thông tin- Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội dự giờ, để lấy ý kiến đánh giá về khả năng ứng dụng Công nghệ dạy học tƣơng tác trong dạy nghề Tin học văn phòng.

3.2. Nội dung và quá trình thực nghiệm

3.2.1 Nội dung thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đã đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: Bƣớc1: Tổ chức dạy thực nghiệm:

Tác giả tiến hành dạy học thực nghiệm 2 bài: Sử dụng hàm tìm kiếm và tham chiếu; và bài Tổng hợp dữ liệu trong Excel

Để tiến hành thực nghiệm soạn 2 bài giảng điện tử dựa trên 2 giáo án. Bƣớc 2: Phân tích các số liệu, nhận x t, đánh giá:

- Trƣớc hết, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu bài giảng thực nghiệm với các bài giảng mà giáo viên đã dạy trên thực tế nhằm rút ra kết luận bƣớc đầu về vấn ứng dụng công nghệ dạy học tƣơng tác trong mô đun Bảng tính điện tử đã đƣợc nêu ra trong chƣơng trình.

- Tiếp theo là tiến hành thống kê các kết quả thu đƣợc từ bảng hỏi và bài kiểm tra của học sinh để có những nhận x t bƣớc đầu về tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng bài giảng điện tử vào giảng dạy mô đun.

102

Với các thông tin thu đƣợc qua quá trình phân tích số liệu thống kê kết quả bài kiểm tra, bảng hỏi chúng tôi sẽ rút ra kết luận về tính khả thi và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm sẽ đƣợc đánh giá trên các mặt sau:

- Sự hứng thú của học sinh đối với việc vận dụng bài giảng điện tử tƣơng tác vào dạy 2 bài trên thông qua dạy lý thuyết và thực hành ngay trong giờ học đó (đây cũng chính là một bài giảng tích hợp)

- Hiệu quả của giờ học đƣợc đánh giá thông qua kết quả của các bài kiểm tra thông qua tính chuyên cần của học sinh.

Trong quá trình học, học sinh phải hoàn thành các bài tập của từng bài với tổng thời gian 60 phút, trong đó có cả 15 phút kiểm tra phần nhận thức kiến thức của từng bài. Mục đích để đánh giá mức độ có thể vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành của học sinh trong quá trình học tập, rèn luyện tay nghề và kiểm tra tính chuyên cần của học sinh. Sau khi học hết chƣơng trình mô đun, học sinh phải hoàn thành 01 bài kiểm tra theo yêu cầu với thời gian 60 phút để kiểm tra kỹ năng nhớ kiến thức và vận dụng vào thực hành của học sinh.

Kết quả để đánh giá cuối cùng là điểm trung bình của 04 bài kiểm tra 60 phút theo từng bài nhân hệ số 2 cộng điểm thi kết thúc nhân hệ số 3 và chia trung bình. (Theo công thức trong quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong Dạy nghề hệ chính quy - Ban hành kèm theo quyết định số 155A/QĐ-CĐNCN ngày 21/07/2010 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 80)