Giới thiệu về nghề Tin học văn phòng (THVP)

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 50 - 55)

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

(Ban hành èm theo Quy t định s 102/QĐ-CĐNCNHN ngày 02 tháng 5 năm 2013 c a Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội)

────────────────── Tên nghề: Tin học văn phòng

Mã nghề: 40480201

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng; Số lƣợng môn học, mô đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

 Nêu đƣợc kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;

 Trình bày đƣợc nội dung, phƣơng thức cài đặt, vận hành, bảo dƣỡng các phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;

 Nêu đƣợc một số phƣơng pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ hoạ cơ bản;  Trình bày đƣợc cấu trúc, nguyên lý vận hành của mạng nội bộ;

Nhận biết đƣợc sự cố thƣờng gặp trong quá trình vận hành các thiết bị văn phòng và hƣớng giải quyết các sự cố đó.

51

 Có đủ vốn từ và biết cách tra cứu, đọc hiểu các tài liệu chuyên môn cần thiết bằng tiếng Anh;

 Soạn thảo đƣợc văn bản theo mẫu nhà nƣớc ban hành, đúng theo nội dung yêu cầu;

 Sử dụng tƣơng đối thành thạo máy tính trong công việc văn phòng;

 Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet phục vụ cho chuyên môn và quản lý doanh nghiệp;

 Sử dụng thành thạo bộ phần mềm Microsoft Office;  Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng thông dụng;

 Sao lƣu, phục hồi, phòng chống virus cho dữ liệu trong máy tính;  Lắp ráp, cài đặt đƣợc hệ thống mạng cục bộ vừa và nhỏ;

 Thiết kế đồ hoạ và xử lý‎ ảnh phục vụ công tác văn phòng;

 Biết đƣợc cách quản lý các công văn đến, công văn đi và quản lý con dấu;  Đề xuất đƣợc biện pháp xử lý các sự cố thƣờng gặp cho các máy văn phòng;  Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm một cách chủ động, sáng tạo, hiệu

quả nhằm giải quyết các tình huống đặt ra trong thực tiễn. 2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

 Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc và Luật lao động;

 Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao động có chất lƣợng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;

 Có ý thức trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao, có ý thức bảo vệ của công;  Luôn chấp hành các nội quy, qui chế của đơn vị;

 Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến;

52

- Thể chất và quốc phòng:

 Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Có nhận thức đúng về đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, chấp hành Hiến pháp và Pháp luật, ý thức đƣợc trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng;

 Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nƣớc.

3. Cơ hội việc làm:  Thƣ ký văn phòng;

 Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng;

 Giảng dạy, kèm cặp về tin học văn phòng cho các bậc thấp hơn;  Làm việc cho các công ty máy tính;

 Thiết kế quảng cáo;  Quản lý phòng Internet;

 Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ.

II. THỜI GIAN CỦA KHO HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

 Thời gian đào tạo: 02 năm  Thời gian học tập: 71.2 tuần

 Thời gian thực học tối thiểu: 2135 giờ

 Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 200 giờ; 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

 Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

 Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 1925 giờ  Thời gian học các môn bắt buộc: 1880 giờ

53

 Thời gian học lý thuyết và thực hành toàn khóa: - Thời gian học lý thuyết: 673giờ

- Thời gian học thực hành+ kiểm tra: 1462 giờ.

3. Thời gian học các môn văn hoá Trung học phổ thông đ i với hệ tuy n sinh t t nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sƣ phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu đƣợc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả )

III. DANH MỤC MÔN HỌC CHUNG, BẮT BUỘC, LỰA CHỌN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

MH,MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số Trong đó thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 106 87 17 MH 01 Chính trị 30 22 6 2 MH 02 Pháp luật 15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3

MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 28 13 4

MH 05 Tin học 30 13 15 2

MH 06 Ngoại ngữ 60 30 25 5

II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 1925 567 1253 105

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 525 173 324 28

54

MH 08 Văn bản pháp qui 45 15 28 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MĐ 09 Soạn thảo văn bản điện tử 90 30 55 5

MĐ 10 Hệ điều hành windows 60 20 37 3

MĐ 11 Thiết kế trình diễn trên máy tính 75 22 50 3

MĐ 12 Bảng tính điện tử 90 30 55 5

MĐ 13 Lập trình căn bản 60 20 37 3

MĐ 14 Tiếng Anh chuyên ngành 60 26 30 4

II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1400 399 929 77

MĐ 15 Cài đặt và sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng 75 20 51 4

MĐ 16 Phần cứng máy tính 60 17 40 3

MĐ 17 Xử lý ảnh bằng Photoshop 90 25 60 5

MĐ 18 Mạng căn bản 60 20 37 3

MĐ 19 Lập trình quản lý 90 30 55 5

MĐ 20 Thiết kế đồ hoạ bằng Correl draw 90 30 55 5

MĐ 21 Vận hành và sử dụng các thiết bị văn phòng thông dụng 75 25 47 3 MĐ 22 Cài đặt, thiết lập, quản lý và vận hành mạng

LAN 75 25 47 3

MĐ 23 Internet 75 25 46 4

MĐ 24 Lập trình Macro trên MS office 60 15 42 3

MĐ 25 Bảo trì hệ thống máy tính 60 20 37 3

MĐ 26 Công nghệ đa phƣơng tiện 75 12 60 3

55

MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 200 0 182 18

MĐ 29 Thiết kế Web 90 25 61 4

MĐ 30 Macromedia flash 75 30 41 4

MH 31 Nghiệp vụ văn thƣ lƣu trữ 45 30 13 2

MH 32 Kỹ năng làm việc nhóm 45 30 13 2

Tổng cộng: 2135 673 1340 122

Bảng 2.3: Danh mục các môn học chung, bắt buộc, lựa chọn- nghề THVP

Sau đây tác giả sẽ trình bày một trong những mô đun đào tạo bắt buộc của nghề THVP, mô đun: Bảng tính điện tử.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 50 - 55)