Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 71)

1. Phần mềm ứng dụng

1.1.Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter

Hiện nay việc ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học đang là vấn đề đƣợc nhiều giáo viên và nhà trƣờng quan tâm hàng đầu. Trong xu thế đó, trong những năm gần đây, rất nhiều giáo viên đã sử dụng máy tính để tiến hành soạn thảo bài giảng. Tuy nhiên, hầu hết giáo viên đều thiết kế bài giảng bằng Power Point, trong khi PowerPoint là chƣơng trình thiên về tính trình chiếu hơn là giúp ngƣời học tƣơng tác. Bên cạnh đó, các bài giảng bằng PowerPoint không thể chuẩn hóa theo chuẩn SCORM (Shareable Content Object Reference Model). Chính vì vậy trong thời gian qua có rất nhiều phần mềm thiết kế bài giảng đã ra đời nhƣ Violet, Adobe Presenter, Lecture Maker, ActivInspire, Microsoft LCDs …

Trong số các phần mềm kể trên, Adobe Presenter có nhiều ƣu điểm nổi bật. Phần mềm này có khả năng capture video/ màn hình, n n video thành các dạng chuẩn hoặc chỉnh sửa, cắt, gh p video. Tính năng này rất hữu ích khi xây dựng bài giảng, giúp cho giáo viên bỏ bớt đƣợc rất nhiều công cụ, không cần dùng đến SnagIT hay Camtasia nữa. Adobe Presenter cho ph p tạo và quản lý rất nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm nhƣ chọn đáp án đúng, k o thả, điền từ, cặp đôi, … Các câu hỏi có thể gộp lại thành nhóm và sinh ngẫu nhiên bài trắc nghiệm từ các câu hỏi trong nhóm đó, giúp cho học sinh có thể trả lời những câu hỏi khác nhau. Ví dụ, có 10 câu hỏi cơ bản và 10 câu hỏi nâng cao, giáo viên cần tạo ra đề trắc nghiệm có 2 câu cơ bản và 2 câu nâng cao thì phần mềm sẽ sinh ngẫu nhiên 2 câu hỏi cơ bản và 2 câu hỏi nâng cao. Chế độ làm bài cũng rất đa dạng. Học sinh có thể trả lời 1 câu hỏi 1 lần hoặc nhiều lần, có thể dừng làm bài giữa chừng hoặc không tùy vào giáo viên cho ph p, có thể chuyển sang chủ đề học khác khi hoàn thành một số % nhất định câu hỏi, … Bài giảng tạo bởi Adobe Presenter có thể xuất ra dạng HTML5 để đƣa

72

lên website hoặc đóng gói theo chuẩn SCORM để đƣa lên các hệ thống học trực tuyến hoặc có thể chuyển thành pdf hay ghi ra đĩa CD để học offline.

Chính vì sự mềm dẻo linh hoạt này, cùng với các tính năng soạn thảo mạnh mẽ ở trên mà hiện nay Bộ Giáo dục đào tạo và cục CNTT đã khuyến khích các Sở và giáo viên sử dụng. Nhiều sở giáo dục nhƣ Hà Nội, TP HCM, Bắc Ninh, … đã triển khai phổ biến cho giáo viên để sử dụng tạo ra bài giảng điện tử.

Adobe Presenter là phần mềm soạn thảo bài giảng nằm trong bộ sản phẩm của hãng Adobe. Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có ngƣời dẫn chƣơng trình và thuyết minh (là giáo viên, báo cáo viên). Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tƣơng tác, chèn các bản Flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua Flash, có thể đƣa bài giảng lên giảng trực tuyến …. Bài giảng điện tử E- Learning có thể đƣợc đƣa trực tiếp vào hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) để quản lý tài nguyên, quản lý tiến trình học tập, quản lý học viên nhƣ Moodle (mã nguồn mở).

Cách cài đặt phần mềm Adobe Presenter: phụ lục 1

1.2. Các bƣớc để tạo bài giảng E-Learning khi sử dụng Adobe Presenter Bƣớc 1: Tạo bài trình chiếu

Sử dụng PowerPoint để soạn bài giảng

Đƣa âm thanh, hình ảnh, các câu hỏi trắc nghiệm … vào bài giảng nhờ Adobe Presenter.

Bƣớc 2: Tạo nội dung multimedia, tƣơng tác.

Phiên bản mới nhất là Presenter 10 hỗ trợ các loại câu hỏi: câu hỏi trắc nghiệm (nhiều đáp án, chọn 1 đáp án đúng); câu hỏi đúng/sai; câu hỏi điền khuyết; câu hỏi tự luận đáp án ngắn gọn, câu hỏi tìm hình tƣơng ứng, câu hỏi k o thả và câu hỏi trình tự.

73

Bƣớc 1: Tạo ra bộ câu hỏi bằng cách nháy vào Manager → Add quiz. Tạo ra các bộ câu hỏi khác nhau sẽ giúp giáo viên có thể đặt câu hỏi ở nhiều vị trí khác nhau trong bài giảng, còn nếu không các câu hỏi sẽ đƣợc đặt liên tiếp nhau gây khó khăn khi giảng bài.

Bƣớc 2: Tạo nhóm câu hỏi mới trong cùng 1 bộ quiz Add question group. Đây là công cụ đặc biệt của Adobe Presenter dùng để quản lý các nhóm câu hỏi. Giáo viên có thể tạo ra nhiều nhóm câu hỏi, sau đó quy định mỗi nhóm cần lấy bao nhiêu câu để ngƣời học trả lời. Điều này giúp cho ngƣời học khác nhau có thể trả lời các câu hỏi khác nhau. Ví dụ: giáo viên tạo nhóm câu hỏi cơ bản gồm 10 câu, quy định lấy ra 2 câu, nhóm câu hỏi nâng cao 10 câu, quy định lấy ra 3 câu. Khi ngƣời học và bài kiểm tra chỉ nhận đƣợc 5 câu (2 cơ bản và 3 nâng cao), 5 câu này đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 2 nhóm.

Bƣớc 3: Tạo câu hỏi Add question

Hình 3-1: Tạo nh m câu hỏi

Ngoài ra Adobe Presenter còn hỗ trợ đƣa vào bài giảng các nội dung multimedia nhƣ âm thanh, bản nhạc, lời thuyết minh, video, …

74

- Tạo câu hỏi trắc nghiệm (Multiple choice Question):

Hình 3-2: Tạo câu hỏi trắc nghiệm (Multiple choice Question)

75

76 - Tạo câu hỏi Đúng/Sai (True/False):

Hình 3-4: Tạo câu hỏi trắc nghiệm gợi chọn một (đúng/sai)

77

Hình 3-5: Tạo câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi

Bƣớc 3: Xuất bản

Adobe Presenter xuất bản (Publishing) bài giảng đến tay ngƣời dùng theo 3 cách:

a) Đĩa CD: Ngƣời dùng có thể học trên máy tính không nối mạng. b) Ra trang web dạng HTML5.

78

1.3. Các điểm mạnh của phần mềm Adobe Presenter (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bài giảng tạo bởi Adobe Presenter có thể xuất ra dạng HTML5 hoặc xuất ra dạng .zip theo chuẩn SCORM.

 Bài giảng có thể chạy trực tiếp trên máy hoặc đƣa lên web.

 Các file Excel bài tập và ví dụ đƣợc lƣu trữ trong Google Drive. Khi chạy bài giảng nếu đã đăng nhập vào tài khoản gmail thì có thể mở trực tiếp bảng tính excel luôn trên mạng, nếu không sẽ phải tải về máy và mở bằng chƣơng trình excel trên máy tính.

 Bài giảng tạo bởi Adobe Presenter có thể ghi ra đĩa CD hoặc đƣa lên Website.  Khả năng tƣơng tác:

- Tƣơng tác thông qua chọn kịch bản trình diễn, đó chính là yếu tố hấp dẫn và kích thích việc học và luyện tập của ngƣời học

- Tƣơng tác qua các nút liên kết trên bài giảng điện tử: Các nút liên kết nội dung và các nút định vị trang đƣợc sử dụng trong soạn thảo bài giảng nhằm định hƣớng nội dung bài học cũng nhƣ làm tăng khả năng tƣơng tác học tập.

- Tƣơng tác qua việc thực hành theo bài giảng điện tử ngay tại lớp, kiểm tra trực tiếp qua bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng phong phú.

- Tƣơng tác qua giao tiếp dạng hỏi đáp và truy vấn. Các câu hỏi đƣợc miêu tả trong nhiều dạng khác nhau nhƣ: dạng yes/no, dạng đa lựa chọn, dạng nhấn số, dạng điền từ … Kiểu giao tiếp này khá tự nhiên, dễ thiết kế và thích hợp với ngƣời dạy, ngƣời học.

- Tƣơng tác qua giao tiếp dạng WIMP: Hiện nay hầu hết các tƣơng tác máy tính là các dạng giao diện WIMP, thƣờng gọi là hệ thống các cửa sổ (Windows), các biểu tƣợng (Icons), các bảng chọn (Menus) và con trỏ (Pointers) và là dạng tƣơng tác mặc định cho phần lớn hệ thống tƣơng tác máy tính đang sử dụng hiện nay. Với công nghệ dạy học bằng máy vi tính (Computer Aided/Assisted Intruction – CAI) thì máy tính trở thành một

79

phƣơng tiện tất yếu không thể thiếu trong dạy học. Một bài dạy theo công nghệ CAI có tƣơng tác ngƣời – máy sẽ đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cơ bản sau:

- Là một bài dạy giáp mặt đạt chuẩn mực sƣ phạm

- Là một bài dạy từ xa qua mạng (LAN, WAN, …) ngƣời học có thể tái hiện đầy đủ những gì GV cung cấp, nói một cách khác, là một trang Web tƣơng tác đƣợc theo ý đồ sƣ phạm.

 Tóm tắt một số điểm mạnh và hạn chế của Adobe Presenter nhƣ sau:

- Có thể quay video trực tiếp. Video quay xong có thể sửa (ở mức độ đơn giản) - Có thể quay video màn hình. Bài VLookup đã đƣợc quay đoạn giới thiệu cách

thao tác trực tiếp trên excel.

- Có thể ghi âm. (Các thao tác này nếu không dùng Adobe Presenter thì có thể dùng phần mềm khác, nhƣng nhƣ vậy sẽ tốn thêm tiền bản quyền, tốn thời gian học cách sử dụng, cài đặt nhiều, ...)

- Adobe Presenter hỗ trợ nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm nhƣ: Câu hỏi đúng/ sai; câu hỏi gợi chọn một, nhiều; câu hỏi ghép đôi; câu hỏi điền khuyết, ...

- Bài giảng soạn bằng Adobe Presenter có thể ghi ra đĩa CD hoặc xuất ra HTML5 để đƣa lên web.

- Bài giảng soạn bằng Adobe Presenter có thể đƣa lên các hệ thống quản lý bài giảng điện tử giống nhƣ Moodle để học viên học trực tuyến.

- Adobe Presenter đƣợc bộ Giáo dục khuyến khích sử dụng và đã đƣợc triển khai thực tế ở nhiều Sở nhƣ Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, ...

- Hạn chế: không hỗ trợ các hiệu ứng của PowerPoint. Tuy nhiên, có thể chèn âm thanh, video, flash dễ dàng.

80

2. Thiết kế bài giảng mô đun Bảng tính điện tử ứng dụng công nghệ dạy học tƣơng tác học tƣơng tác

2.1. Quy trình thiết kế bài giảng tƣơng tác

- Xác định mục tiêu của bài học - Tìm tài liệu liên quan đến bài học - Xây dựng nội dung bài học

- Hình thành ý tƣởng - kịch bản

- Thiết kế bài giảng trên Adobe Presenter - Trình diễn

2.2. Ví dụ minh hoạ cho bài giảng Giáo án số 01 Giáo án số 01

Bài 3: SỬ DỤNG HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thời gian: 60 phút) I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Nêu đƣợc cú pháp và giải thích đƣợc từng đối số trong cú pháp hàm VLOOKUP;

- Trình bày đƣợc chức năng của hàm VLOOKUP;

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để phòng tránh đƣợc các lỗi đó; - Ứng dụng giải các bài toán trong thực tế.

- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình sử dụng máy tính. II. Xác định các tài liệu liên quan đến bài học:

- Đề cƣơng bài giảng

Bài 3: SỬ DỤNG HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU 1. HÀM VLOOKUP

81

VLOOKUP (X, Bảng tham chiếu, Cột tham chiếu, n)

b. Chức năng:

c. Quá trình tìm kiếm: d. Ứng dụng:

VD1: VD2:

Câu hỏi thảo luận nhóm: III. Xây dựng nội dung bài học

Giáo án 1 [phụ lục 4] IV. Ý tƣởng dạy học

1. Dẫn nhập vào bài: Cho học sinh xem lại các bài toán thực tế đã đƣợc giải quyết bằng các hàm số đã học nhƣ các hàm toán học, các hàm logic,… phát vấn, kiểm tra bài cũ, gợi mở, làm cho học sinh phải suy nghĩ từ đó dẫn dắt học sinh vào bài. 2. Giảng bài mới

Giới thiệu bảng dữ liệu Đƣa ra cú pháp

Hƣớng dẫn cho học sinh cách sử dụng hàm Vlookup: trang bị kiến thức, kỹ năng Liên kết đến các ví dụ mẫu

3. Củng cố kiến thức và kỹ năng

- Đƣa ra các câu hỏi, các dạng bài tập trắc nghiệm

- Trình chiếu các lỗi sai hỏng thƣờng gặp và biện pháp khắc phục, phòng tránh. V. Thiết kế bài giảng trên Adobe Presenter

Hình 3-6 dƣới đây là minh hoạ giao diện chính để dẫn dắt vào bài. Phía bên trái là hệ thống Menu cho bài giảng, cho phép bao quát toàn bộ nội dung kiến thức của hệ thống bài học; bên phải là nội dung từng mục. Bài giảng đƣợc xuất ra dƣới dạng HTML5 và đang đƣợc chạy trên trình duyệt.

82

Hình 3-6: Giao diện chính c a bài giảng trên trình duyệt

Hình 3-7: Nội dung ti p theo c a bài giảng

Hệ thống Menu hiển thị tiêu đề của bài giảng

Màn hình chính bên phải hiển thị nội dung của bài giảng theo tiêu đề đƣợc chọn

83

Hình 3-7 trên minh hoạ 1 trong những nội dung của bài giảng. Phần này giảng giải về cú pháp của hàm.

Hình 3-8: Giao diện hướng dẫn thao tác sử dụng hàm Vlookup (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3-8 trên là màn hình đƣa ra ví dụ về cách sử dụng hàm Vlookup. Có thể kích nút “Xem video” để xem lại các bƣớc mô tả cách sử dụng hàm nhƣ thế nào. Sau khi kích nút “Mở tệp excel” sẽ xuất hiện màn hình:

Hệ thống Menu hiển thị tiêu đề của bài giảng

nút “ Xem video” để xem lại các bƣớc nút “Mở tệp excel” để thực

hành trên bảng tính thông qua Google Trang tính

84

Hình 3-9: Mở bảng Excel thông qua Google Trang tính

Chọn mục: “Google Trang tính” sẽ khởi động Excel trên Google: Xuất hiện bảng tính Excel, khi đó Thầy trò sẽ tiến hành thao tác trên Excel bình thƣờng nhƣ hình sau đây:

85

Hình 3-11: Thực hiện thao tác trên bảng tính Excel

Hình 3-12: Giao diện nội dung ki m tra trắc nghiệm (1)

Hình 3-12 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm.

86

Hình 3-13: Giao diện nội dung ki m tra trắc nghiệm (2)

Hình 3-13 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh phải hoàn thành câu trả lời trƣớc khi tiếp tục làm các câu tiếp theo. Sau khi trả lời sẽ có đáp án nhƣ hình dƣới đây:

87

Hình 3-15: Câu hỏi ki m tra trắc nghiệm - dạng gợi chọn

Hình 3-15 trên đƣợc thiết kế để kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời những câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh phải hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm qua hộp danh sách lựa chọn (hoặc hình thức kéo thả)

Cuối cùng là kết quả của bài kiểm tra nhƣ hình sau:

88

Hình 3-17: K t quả c a bài ki m tra trắc nghiệm khi chưa đạt yêu cầu

Hình 3-18: Giao diện chọn bài tập thực hành

Hình trên đƣợc thiết kế để học sinh làm bài tập thực hành. Sau khi chọn bài tập thực hành sẽ xuất hiện bảng tính nhƣ hình sau:

89

Hình 3-19: Thực hành bài tập trên Google trang tính

Hình 3-19 trên sẽ là màn hình để học sinh thực hành trực tuyến luôn. Tại đây học sinh có thể tải bài tập thực hành về máy tính cá nhân của mình. hoặc nếu máy tính cá nhân không có phần mềm Microsoft Excel thì học sinh có thể mở bằng Google trang tính (một chức năng mới mà Google hỗ trợ cho bảng tính Excel) để mở bảng tính ra và thực hành bài tập luôn trên mạng.

90

Giáo án số 02

BÀI 8: TỔNG HỢP DỮ LIỆU TRÊN EXCEL

(Thời gian: 90 phút) I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Sử dụng chức năng tổng hợp dữ liệu theo nhóm trong Excel:

- Trình bày đƣợc khái niệm và nêu đƣợc các chức năng trong hộp hội thoại Subtotal.

- Mô tả đƣợc các bƣớc thực hiện tổng hợp dữ liệu theo nhóm.

- Vận dụng đƣợc chức năng Subtotal trong Excel để tổng hợp dữ liệu thành từng nhóm theo yêu cầu bài tập đặt ra.

- Nhận biết đƣợc những lỗi thƣờng gặp để đề phòng và khắc phục. 2) Sử dụng chức năng tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate:

- Trình bày đƣợc khái niệm và nêu đƣợc các chức năng trong hộp hội thoại Consolidate;

- Mô tả đƣợc các bƣớc thực hiện tổng hợp dữ liệu bằng Consolidate;

- Vận dụng đƣợc chức năng Consolidate trong Excel để tổng hợp dữ liệu từ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác trong dạy nghề tin học (Trang 71)