Lấy ý kiến chuyên gia

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 62)

4.4.1. Mục đích

Cùng với phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, để khẳng định các giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn KỸ THUẬT VIDEO - CD, tác giả đã áp dụng phƣơng pháp chuyên gia.

4.4.2. Đối tƣợng khảo sát lấy ý kiến

Để đảm bảo các yêu cầu mà đề tài đã đặt ra tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến của 20 chuyên gia bao gồm:

- Nhà khoa học có kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Số lƣợng xin ý kiến 10 ngƣời.

- Các giáo viên có chuyên môn cao và kinh nghiệm giảng dạy môn KỸ THUẬT VIDEO - CD. Số lƣợng xin ý kiến 10 ngƣời.

63

4.4.3. Nội dung khảo sát

Tác giả đã tham khảo các ý kiến chuyên gia về tác dụng và tính khả thi của việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn KỸ THUẬT VIDEO - CD theo mẫu phiếu hỏi số 3,4,5 (xem phụ lục 2).

4.4.4. Kết quả khảo sát

- Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính hiệu quả , bảng 4.7.

TT Nội dung câu hỏi

Đánh giá và tỷ lệ (%)

Đồng ý Không

đồng ý Không có ý kiến

1

Sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy môn kỹ thuật video - cd là phù hợp với nội dung dạy học.

15/20 (75%) 05/20 (25%) 0/20 (0%)

2 Giao diện phần mềm lựa chọn dễ sử dụng trong quá trình dạy học

16/20 (80%) 0/20 (0%) 04/20 (20%) 3

Sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học kích thích đƣợc sinh viên học tập 19/20 (95%) 01/20 (5%) 0 4 Có tính trực quan cao 19/20 (95%) 01/20 (5%) 0 5

Sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học giúp sinh viên chủ động tiếp thu kiến thức.

16/20 (80%) 0/20 (%) 04/20 (20%) 6

Sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học đảm bảo mục tiêu đào tạo

16/20 (80%) 03/20 (15%) 01/20 (5%)

Bảng 4.7. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính hiệu quả

64

Nội dung câu hỏi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Đánh giá và tỷ lệ (%)

Tính khả thi của việc sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn kỹ thuật video - cd

12/20 (60%) 08/20 (40%) 0/20 (0%)

Bảng 4.8. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết , bảng 4.9.

Nội dung câu hỏi

Đánh giá và tỷ lệ (%)

Rất cần thiết Tƣơng đối cần thiết

Không cần thiết Có cần thiết phải sử dụng bài giảng

điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn kỹ thuật video - cd 15/20 (75%) 05/20 (25%) 0/20 (0%)

Bảng 4.9. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết

 Một số nhận xét:

Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, có thể nêu lên một số nhận xét sau đây:

- Việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn kỹ thuật video - cd là một hƣớng nghiên cứu mới, phù hợp với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

- Với thực trạng cơ sở vật chất của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội thì việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn kỹ thuật video – cd là rất khả thi, mang lại chất lƣợng, hiệu quả dạy học và tính kinh tế cao.

- Việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học môn học này tiết kiệm đƣợc thời gian, trang thiết bị, tăng tính trực quan và hiệu quả trong đào tạo.

65

- Khi giảng dạy bằng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo đồng thời tạo cho sinh viên tính chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng nghề nghiệp.

66

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Các kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm và các kết quả xử lí số liệu thống kê đã cho chúng tôi cơ sở để khẳng định giả thuyết đã đề ra. Việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy học qua bài giảng điện tử trên lớp và tiến tới đào tạo từ xa, luyện tập, thi thử thêm ở nhà là một phƣơng tiện dạy học hiện đại, có tác dụng tích hợp chức năng của nhiều phƣơng tiện dạy học. Hỗ trợ tốt cho nhiều mặt của quá trình dạy và học và góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao sự hứng thú học tập của sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn KỸ THUẬT VIDEO - CD.

Qua kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong công tác quản lý nhà trƣờng, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy cả lý thuyết và thực hành, những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu còn hẹp, thời gian chƣa dài, kết quả còn ít, nên kết quả nghiên cứu chỉ là bƣớc đầu, cần tiếp tục hoàn thiện sau này.

67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sự phát triển rộng rãi của truyền thông đa phƣơng tiện đem lại nhiều tiện ích cho cuộc sống hiện đại của chúng ta, nó làm thay đổi cách chúng ta nghĩ, cách chúng ta hành động, thậm chí cả cách sống và giáo dục đào tạo.

Công tác giáo dục, nâng cao hiệu quả giáo dục, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của xã hội phục vụ công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc là nhiệm vụ và trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và tập thể giáo viên bộ môn điện tử viễn thông khoa kỹ thuật điện tử trƣờng ĐHCN Hà Nội nói riêng. Mỗi giảng viên cần nêu cao ý thức trách nhiệm, xác định rõ mục tiêu công tác, biết tiết chế nhu cầu bản thân, khắc phục những tồn tại, vƣơn lên tự hoàn thiện mình từ đó đòi hỏi giảng viên phải biết sử dụng các công nghệ dạy học hiện đại, trong đó cần ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện để đem lại hiệu quả giảng dạy cao, phục vụ cho sự nghiệp chung của nhà trƣờng và sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Ứng dụng TTĐPT đã làm cho bài giảng sinh

động hơn, giúp cho sinh viên tránh đƣợc tâm lý khó hiểu, khó hình dung. Biến cái khó hiểu thành dễ hiểu, cái trừu tƣợng thành cái cụ thể quan sát đƣợc giúp cho sinh viên có khả năng nhanh chóng thực hành chính xác các kỹ năng nghề nghiệp. Ngoài ra, ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện vào việc dạy học sẽ giảm đƣợc đáng kể về kinh phí và thời gian đào tạo.

Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cần phải tiếp tục giải quyết những vấn đề tiếp theo:

- Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và đƣợc thực nghiệm rộng rãi với nhiều lớp sinh viên nữa để kiểm chứng lại tính đúng đắn

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng các bài giảng cho môn học theo hƣớng hoàn thiện hơn, mở rộng phạm vi áp dụng và có sự đánh giá lại qua các kết quả kiểm tra.

68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất( Projector, Loa,… ) cần đƣợc trang bị đầy đủ về số lƣợng và tốt hơn nữa.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên về sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại và áp dụng các phần mềm hỗ trợ trong dạy học.

- Cần cung cấp đƣờng truyền internet tới từng lớp học, phòng học ( Có thể là đƣờng truyền thông qua mạng nội bộ) hoặc tiến tới phủ sóng wifi trong phạm vi giảng đƣờng, trƣờng học.

- Khi đề tài đã đƣợc chứng minh là khả thi đề nghị các cấp lãnh đạo, khoa và nhà trƣờng tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất để nhân rộng mô hình giảng dạy theo hƣớng ứng dụng TTĐPT ra toàn bộ các môn học của khoa.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Xuân Lạc(2010),Tập bài giảng Lý luận công nghệ dạy học hiện đại,

2.Nguyễn Ngọc Bích Tôn Quang Cƣờng (2007), Tập bài giảng Phương pháp và công nghệ dạy học,Đại học Quốc gia Hà Nội,

3. Nguyễn Văn Tuấn (2011),Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh,

4. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật,

Trƣờng ĐHBK HàNội,

5. Lê Thanh NhuNguyễn Xuân Lạc (2000), Dạy và Học môn KTCN một cách hiệu quả bằng mô phỏng trên máy tính, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trƣờng Đại học Kỹ thuật, Hà Nội,

6. Đào Hữu Hồ (1998),Xác suất thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội,

7. Trần Khánh Đức (2011),Tập bài giảng Đánh giá trong giáo dục dành cho học viên cao học,

8.Trần Khánh Đức (2010 ), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,

9.Jeffrey Richter ( 2002 ), Lập trình Microsoft. Net Frameword Kỹ thuật và ứng dụng, bản dịch của Lê Tiến Sơn, Nhà xuất bản Trẻ,

10. Nguyễn Tiến Đạt (2010 ), Giáo dục so sánh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 11. Nhiều tác giả (2000 ), Giáo dục học Đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 12. J.Denome,M,Roy, Tiến tớimột phương pháp sư phạm tương tác, Nhà xuất bản Thanh niên và Tri thức,

13.Vũ Văn Tảo và nhóm tác giả ( 2000),Giáo dục hướng vào thế kỷ 21, Nhà xuất bản Đà Nẵng,

14. Nhiều tác giả ( 2000 ), Sổ tay sư phạm hành chính, Nhà xuất bản Thống kê, 15. Phạm Minh Hạc ( 2001), Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục,

16. Tài liệu tham khảo về .Net framework online,

70

Phụ lục 1- CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT VIDEO – CD

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI

Độc lập – Tự do- Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện tử

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

12. Tên học phần: Kỹ thuật Video - CD

13. Số tín chỉ: 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Trình độ: Chuyên ngành

15. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 100%

16. Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử.

17. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên cần phải:

- Nắm vững nguyên lý ghi, phát tín hiệu dùng kỹ thuật băng từ, đĩa quang (Compact Disc).

- Nắm đƣợc nguyên lý làm việc của các thiết bị ghi, phát nhƣ: máy VCR, CD, VCD, DVD.

- Có khả năng tiếp cận thực tế. 18. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý ghi phát tín hiệu video, audio dùng kỹ thuật băng từ và Compact Disc trên các thiết bị ghi phát nhƣ máy VCR, CD,DVD. Phân tích chi tiết tính năng, nguyên lý vận hành các mạch điện tử trong các máy Video-CD. Phƣơng pháp nhận định, phán đoán các hƣ hỏng của các thiết bị này.

71

Theo quyết định số: 1434/QĐ-ĐHCN ngày 09 tháng 9 năm 2008 của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà nội về ban hành Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà nội.

20. Tài liệu học tập:

[1]. Căn bản VCR.

Tác giả: Phan Văn Hồng Nhà xuất bản trẻ.

[2]. Căn bản máy ghi hình JVC. Tập 1, 2 và 3. Chí Thành biên dịch.

Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

[2]. Căn bản sửa chữa VCR. Tập 1,2 và 3. Tác giả: KS. Phạm Đình Bảo. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[3]. Hiểu để sửa chữa máy ghi hình. Chí Thành biên dịch.

Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

[4]. Compact Disc Player– Nguyên lý và căn bản sửa chữa. Tập 1 Tác giả: Phạm Đình Bảo

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[5]. Compact Disc Player– Nguyên lý và căn bản sửa chữa. Tập 2 Tác giả: Phạm Đình Bảo

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[6]. LD, CD, VCD – Tìm hỏng và sửa chữa Tác giả: Nguyễn Minh Giáp Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[7]. Hiểu để sửa chữa máy ghi hình. Chí Thành biên dịch.

Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

72

Tác giả: Đỗ Hoàng Tiến

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[9]. LD, CD, VCD PLAYER và Phương pháp chuyển đổi CD sang VCD Tác giả: Phạm Đình Bảo

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Tuân thủ theo điều 19 quyết định 1434/QĐ-ĐHCN. - Thi với hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận.

22. Thang điểm: 10/10

23. Nội dung chi tiết học phần:

12.1. Nội dung tổng quát:

12.2. Nội dung chi tiết:

TT Tên chƣơng Thời gian thuyết Thực hành Kiểm tra 11. Chƣơng 1. Tổng quát về VCR 5

12. Chƣơng 2. Tín hiệu và xử lý tín hiệu trong VCR 4

13. Chƣơng 3. Hệ thống servo trong VCR 3 1

14. Chƣơng 4. Tổng quát về CD 5

15. Chƣơng 5. Khối Lazer Pickup 3

16. Chƣơng 6. Khuếch đại và xử lý tín hiệu trong CD 4

17. Chƣơng 7. Các mạch Servo và MDA điều khiển Motor 5 1

18. Chƣơng 8. VCD và DVD 8

19. Chƣơng 9. Điều khiển và hiển thị 3

20. Chƣơng 10. Nguồn cung cấp 2 1

73

CHƢƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ VCR

1.1. Lịch sử phát triển

1.2. Giới thiệu tổng quan về VCR 1.3. Nguyên lý quét xiên trong VCR. 1.4. Sơ đồ khối căn bản của 1 VCR.

CHƢƠNG 2. TÍN HIỆU VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG VCR

2.1. Ghi tín hiệu màu và chói. 2.2. Phát tín hiệu màu và chói.

2.3. Mạch xử lý tín hiệu tiếng Mono, stereo trongVCR.

CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG SERVO TRONG VCR

3.1. Vấn đề ổn định tốc độ cho các Motor. 3.2. Cấp nguồn cho các Motor.

3.3. Mạch servo tuyến tính . 3.3.1. Mạch Drum servo . 3.3.2. Mạch Capstan servo. 3.4. Mạch servo số. CHƢƠNG 4: TỔNG QUÁT VỀ CD 4.1. Khái niệm về CD 4.1.1. Các thông số kỹ thuật 4.1. 2. Cấu trúc đĩa CD.

4.1. 3.Xử lý tín hiệu âm thanh trước khi ghi lên đĩa CD

4.2. Sơ đồ khối tổng quát của đầu máy CD.

CHƢƠNG 5: KHỐI LAZER PICKUP.

5.1. Lazer bán dẫn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

74

5.2.1. Cấu tạo.

5.2.2. Tia Lazer và đường đi của tia lazer trong cụm quang học 3 tia.

5.3. Ổn định công suất tia lazer, mạch APC.

CHƢƠNG 6. KHUẾCH ĐẠI VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG CD

6.1. Khối khuếch đại RF.

6.1.1. Sơ đồ khối 6.1.2. Mạch khuếch đại RF. 6.2. Khối xử lý tín hiệu số DSP 6.2. 1.Sơ đồ khối. 6.2. 2.Sơ đồ mạch DSP dùng IC. 6.3. Xử lý tín hiệu tiếng.

6.3. 1. Chuyển đổi D/A. 6.3. 2. Xử lý và khuếch đại.

CHƢƠNG 7. MẠCH SERVO VÀ MDA ĐIỀU KHIỂN MOTOR

7.1. Các mạch Servo. 7.1. 1. Mạch Focus servo. 7.1. 2. Mạch Tracking servo. 7.1. 3. Mạch Sled servo. 7.1. 4. Mạch Spindle servo. 7.2. Các mạch MDA CHƢƠNG 8. VCD VÀ DVD 8.1. Tổng quát về VCD

8.1. 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản 8.1. 2. Cấu trúc đĩa VCD.

8.1. 3. Xử lý tín hiệu âm thanh, hình ảnh trước khi ghi lên đĩa VCD. 8.1. 4. Sơ đồ khối tổng quát của máy VCD.

75 8.2. Tổng quát về DVD.

8.2. 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản 8.2. 2. Cấu trúc đĩa DVD.

8.2. 3. Xử lý tín hiệu âm thanh, hình ảnh trước khi ghi lên đĩa DVD. 8.2. 4. Sơ đồ khối tổng quát của máy DVD.

CHƢƠNG 9. ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ .

9.1.1. Sơ đồ khối chức năng.

9.1.2. Các dạng hiển thị và điều khiển. 9.1.3. Các lệnh vào, ra điều khiển.

CHƢƠNG 10. NGUỒN CUNG CẤP

10.1.Các mức nguồn chính cấp cho máy VCR, CD, VCD, DVD 10.2.Nguồn ổn áp tuyến tính

10.3.Nguồn ổn áp xung

Hà nội,Ngày....tháng….năm 2012

Duyệt

76

Phụ lục 2PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Mẫu phiếu hỏi 1:

Để đánh giá về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học, mong quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình theo nội dung ghi trong phiếu.

Nội dung câu hỏi

Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tầm quan trọng của việc đổi mới

phƣơng pháp dạy học hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 62)