Hiện trạng giảngdạy môn học

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 32 - 37)

2.2.1. Đội ngũ giáo viên

TT Tên chƣơng Thời gian thuyết Thực hành Kiểm tra 1. Chƣơng 1. Tổng quát về VCR 5

2. Chƣơng 2. Tín hiệu và xử lý tín hiệu trong VCR 4

3. Chƣơng 3. Hệ thống servo trong VCR 3 1

4. Chƣơng 4. Tổng quát về CD 5

5. Chƣơng 5. Khối Lazer Pickup 3

6. Chƣơng 6. Khuếch đại và xử lý tín hiệu trong CD 4

7. Chƣơng 7. Các mạch Servo và MDA điều khiển Motor 5 1

8. Chƣơng 8. VCD và DVD 8

9. Chƣơng 9. Điều khiển và hiển thị 3

10. Chƣơng 10. Nguồn cung cấp 2 1

33

Đội ngũ giảng viên hiện nay tại bộ môn điện tử viễn thông thuộc khoa kỹ thuật điện tử trƣờng ĐHCN Hà Nội là 13 ngƣời. Trong đó gồm 01 Tiến sỹ, 02 nghiên cứu sinh, 08 thạc sỹ và 02 kỹ sƣ là những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 6 đến 14 năm. Các giảng viên tại bộ môn hầu hết đƣợc đào tạo chính quy từ các trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc, đúng chuyên ngành nên hoàn toàn có thể đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo chung của khoa và nhà trƣờng.

2.2.2. Trình độ học sinh- sinh viên

Trình độ sinh viên tuyển sinh hàng năm đều đạt chuẩn do Bộ giáo dục và đào tạo đƣa ra, đa số sinh viên đều có động cơ học tập tốt. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng sinh viên coi thƣờng môn học do không xác định đúng vị trí vai trò của môn học, hoặc có tình trạng nhàm chán do nội dung không hấp dẫn, kiến thức kỹ thuật trừu tƣợng và rộng về chuyên môn. Trong khi đó giảng viên chƣa áp dụng rộng rãi các PPDH mới để gây hứng thú học tập cho sinh viên. Những lý do trên khiến nhiều sinh viên học tập chỉ với thái độ đối phó, trung bình chủ nghĩa.

2.2.3. Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học

Toàn bộ các phòng học lý thuyết đều đƣợc trang bị máy chiếu, màn chiếu và hệ thống âm thanh đồng bộ, luôn sẵn sàng phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập

Với 02 phòng thực hành dành riêng cho môn học cùng hệ thống trang thiết bị, đồ dùng, vật tƣ đầy đủ đáp ứng cho khoảng 800 sinh viên học tập trong mối kỳ học. Đôi khi các giáo viên vẫn gặp khó khăn ở nửa cuối của kỳ học khi vật tƣ hết hoặc thiết bị cấp bổ sung chƣa đáp ứng kịp về mặt tiến độ.

2.2.4. Thực tiễn về vận dụng các phƣơng pháp dạy học

*Thực trạng nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học:

Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc thì trong quá trình đào tạo nói chung cần phải có sự đổi mới, đặc biệt là phƣơng pháp dạy học thực hành.

Để có những cơ sở cho việc vận dụng đa phƣơng tiện vào dạy môn học, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tác giả đã tiến hành điều tra bằng

34

phiếu hỏi đối với 10 giáo viên và 2 cán bộ quản lý với mẫu phiếu số 1 (xem phụ lục 2). Kết quả nhƣ bảng 2.1 Đối tƣợng khảo sát Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Rất quan trọng Quan trọng ít quan trọng Không quan trọng Cán bộ quản lý 02/02 100% 0 0 0 Giáo viên 09/10 90% 01/10 10% 0 0

Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH

Nhận xét: Nhƣ vậy qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý và giáo viên của bộ môn cho thấy rằng đa số các cán bộ quản lý và giáo viên đều thấy đƣợc tầm quan trọng của của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học do đó việc áp dụng đa phƣơng tiện vào dạy môn học là rất phù hợp và có tính khả thi.

*Thực trạng về mức độ sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện kỹ thuật dạy học

Về thực trạng mức độ sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học, tác giả đã tiến hành khảo sát 10 GV đang giảng dạy tại bộ môn về nhận thức và mức độ sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học. Mẫu phiếu số 2 (xem phụ lục 2). Kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 2.2

TT Phƣơng pháp thực hiện Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 10/10 0 0 2 Phƣơng pháp trực quan 0 10/10 0 3 Phƣơng pháp nêu vấn đề 0 10/10 0

35 4 Phƣơng pháp dạy học thảo luận

theo nhóm 0 03/10 07/10

5 Phƣơng pháp angorit hoá 0 0 10/10

6 Phƣơng pháp chƣơng trình hoá 0 0 10/10

7 Phƣơng pháp dự án 0 0 10/10

8 ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học 03/10 07/10 0

9 Sử dụng đa phƣơng tiện 0 03/10 07/10

Bảng 2.2 Thực trạng về mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học

Nhận xét: Thực tế cho thấy đa số các giáo viên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình để lên lớp, đôi khi có sử dụng phƣơng pháp trực quan. Các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: Phƣơng pháp mô phỏng, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp nêu vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…. các giáo viên chƣa áp dụng thƣờng xuyên, thậm chí không thực hiện . Điều đó chứng tỏ rằng các giáo viên vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học mặc dù đã xác định việc đó là rất quan trọng.

Đặc biệt các giáo viên chƣa thƣờng xuyên thực hiện dạy học theo phƣơng pháp có sự hỗ trợ của máy tính cũng nhƣ các phƣơng tiện khác. Do vậy chƣa phát huy đƣợc ƣu thế của công nghệ thông tin trong dạy học, chƣa kích thích và chƣa gây đƣợc hứng thú học tập của học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên không có cơ hội tự học. Đặc biệt chƣa giảm đƣợc kinh phí trong đào tạo và chƣa khắc phục đƣợc tình trạng lãng phí thời gian, thiết bị và chất lƣợng dạy học không cao.

36

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua các điều tra, khảo sát thực tiễn và những luận chứng đã đƣa ra ở trên, tác giả có thể kết luận việc thay đổi cách nghĩ, cách làm và ứng dụng TTĐPT vào giảng day các môn học do bộ môn đƣợc phân công là cần thiết. Điều đó đòi hỏi giảng viên phải biết sử dụng các công nghệ dạy học hiện đại, trong đó ứng dụng TTĐPT sẽ đem lại hiệu quả rất cao.

Ứng dụng TTĐPT sẽ làm cho bài giảng phong phú, sinh động hơn, giúp cho sinh viên tránh đƣợc tâm lý nhàm chán trƣớc những kiến thức kỹ thuật khô cứng. Đồng thời còn biến cái phức tạp thành đơn giản, cái khó hiểu thành dễ hiểu, cái trừu tƣợng thành cái cụ thể quan sát đƣợc giúp cho sinh viên có khả năng nhanh chóng thực hành chính xác các kỹ năng cần thiết cho ngành học.

Ngoài ra, ứng dụng TTĐPT vào việc dạy học sẽ giảm đƣợc đáng kể về kinh phí và thời gian đào tạo, khắc phục đƣợc tình trạng thiếu đồ dùng, thiết bị học tập, nhất là những thiết bị khó mua.

Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ multimedia vào dạy học hiện nay là hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại hiện nay.

Ứng dụng TTĐPT có thể hỗ trợ cả hai hình thức dạy học trực tiếp và dạy học từ xa. Khi ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện vào thiết kế các bài giảng và tổ chức các hoạt động nhận thức trên lớp học sẽ tạo ra một môi trƣờng dạy học lí tƣởng, ứng dụng để xây dựng các phần mềm dạy học sẽ tạo thêm nhiều cơ hội để củng cố, luyện tập và phát triển kiến thức cho sinh viên bên ngoài lớp học.

Để có thể ứng dụng hiệu quả TTĐPT, giáo viên cần phải đƣợc bồi dƣỡng đào tạo để có những kỹ năng cơ bản về tin học, những kiến thức lí luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ TTĐPT vào quá trình dạy học.

37

Chƣơng 3 - ĐỀ XUẤT NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG, XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MẪU THEO HƢỚNGỨNG DỤNG TRUYỀN

THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN

3.1. Đề xuất các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)