Xuất qui trình xâydựng bài giảngđiện tử

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 44)

Qua những cơ sở đã nêu trên , tác giả đề xuất qui trình xây dựng bài giảng điện tử ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện, cụ thể xây dựng bằng Microsoft .net framework và ASP.net kết hợp với các phần mềm khác nhƣ Office PowerPoint, V- iSpring hoặc sự trợ giúp của các công cụ khác để tạo sự phong phú cho ý tƣởng thực hiện. Bƣớc đầu là xây dựng và vận hành thử dạng offline. Đến nay bài giảng đã cơ bản hoàn thành và đang đƣợc vận hành đối với sinh viên Cao đẳng K13, Đại học K5 thuộc khoa kỹ thuật điện tử trƣờng ĐHCN Hà Nội. Tác giả xin nêu một số phần mềm đã đƣợc ứng dụng khi thực hiện ý tƣởng:

45

-IDE ( Integrated Development Environment)) còn đƣợc gọi là "Môi trƣờng thiết kế hợp nhất" hay "Môi trƣờng gỡ lỗi hợp nhất" (Integrated Debugging Environment) là một loại phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm.

-Adobe Photoshop CS4- Là một phần mềm xử lý ảnh (image-processing software) chuyên nghiệp. Photoshop cho phép ngƣời sử dụng tút sửa ảnh (retouching), ghép ảnh (composing), phục chế ảnh (restoration), tô màu tranh ảnh (painting)… một cách dễ dàng và hiệu quả. Phần mềm này là một công cụ không thể thiếu của các nhiếp ảnh gia, các nhà thiết kế đồ hoạ, thiết kế web và biên tập video.

- Programming model : 3 - MVC

- Ngôn ngữ lập trình HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản là ngôn ngữ đánh dấu chuẩn dùng lập trình các tài liệu World Wide Web, tài liệu là các tập tin văn bản đơn giản.

Quy trình xây dựng bài giảng đề xuất thực hiện theo sơ đồ (Hình 2)

Xây dựng bài giảng (video hoặc audio)

Giảng – thu âm (hình) Tập giảng

Xây dựng ngân hàng câu hỏi Kết xuất dữ liệu, xuất file bài giảng

Kiểm tra đồng bộ Kịch bản, ý tƣởng sƣ phạm

46

Hình 3.1. Qui trình xây dựng bài giảng

Kịch bản, ý tưởng sư phạm: đây là bƣớc rất quan trọng trong qui trình xây dựng bài giảng điện tử, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng bài giảng. Khi xây dựng kịch bản sƣ phạm cần chú trọng các khâu sau:

- Chuẩn bị nội dung chu đáo bao gồm nội dung bài dạy và các tƣ liệu, kiến thức có liên quan. Xác định mục tiêu tổng quát, nội dung trọng tâm của bài giảng.

- Chia nhỏ nội dung theo kiểu chƣơng trình hóa: Chia nhỏ nội dung thành các tập con, xác định mục tiêu của từng nội dung nhỏ đó.

- Xây dựng hoạt động dạy và học, giả định tình huống sƣ phạm: Xây dựng các hoạt động cụ thể của thầy và trò trong từng nội dung nhỏ.

Lựa chọn công cụ thực hiện ý tưởng ( phần mềm thực hiện), chuẩn bị dữ liệu và tư liệu gốc ( Data base ):Khi tiến hành chuẩn bị tƣ liệu cho bài giảng nhất thiết tuân thủ theo ba bƣớc sau:

- Xây dựng kịch bản: Trong phần này GV phải thể hiện toàn bộ ý tƣởng, hiểu biết của mình bằng hình thức phi ngôn ngữ (hình ảnh tĩnh, động, phim, audio...). Các hình ảnh nối tiếp nhau theo một trình tự chính xác, logic, phù hợp với đối tƣợng nhận thức. Kịch bản tốt là kịch bản hàm chứa tiềm năng tạo tình huống có vấn đề, tổ chức đƣợc hoạt động học tập khám phá cho SV.

- Thể hiện kịch bản: Bằng các công cụ của các phần mềm lựa chọn, thể hiện kịch bản. Kết quả của quá trình là một sản phẩm học liệu phục vụ cho bài giảng đúng theo kịch bản sƣ phạm của GV đã vạch ra.

- Đánh giá sản phẩm vừa tạo ra: Sản phẩm tạo ra đƣợc coi là tốt, có ý nghĩa giáo dục phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí trong bảng 2.1. Trong đó cần đề cao các tiêu chí về mặt sƣ phạm.

47

Các mặt

đánh giá Các tiêu chí cần đạt đƣợc

Về mặt kỹ thuật

TC1: Sản phẩm phải chạy tốt theo đúng ý tƣởng TC2: Ngƣời học có thể tƣơng tác đƣợc với đối tƣợng

TC3: Kết hợp đồng bộ nhiều loại thông tin : chữ (text), hình ảnh

(image), tranh vẽ (picture), âm thanh (sound), phim (movie) Về mặt thực

tiễn

TC4: Sản phẩm mô phỏng cho đối tƣợng không thể tiến hành trong thực tế hoặc tiến hành sẽ gây tốn kém.

Về mặt sƣ phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TC5: Sản phẩm phải hàm chứa tiềm năng tạo tình huống có vấn đề, tổ chức đƣợc hoạt động học tập khám phá cho SV

TC6: Sản phẩm phải mô tả chính xác quá trình của đối tƣợng

TC7: Sản phẩm phải chuyển tải tới SV một modul hay một “liều ” kiến thức nhất định.

Bảng 3.1. Bảng đánh giá sản phẩm tƣ liệu giảng dạy

Xây dựng bài giảng : Sử dụng phần mềm để xây dựng bài giảng điện tử. Sử dụng các công cụ của .Net framework và Asp.net để đƣa các tƣ liệu vào bài giảng: Flash, sách điện tử, website…

Khi xây dựng bài giảng dạng web chú ý sử dụng màu sắc phù hợp, không nên lạm dụng nhiều hiệu ứng phức tạp vì điều đó có thể làm phân tán sự tập trung của SV vào nội dung của bài giảng.

Tập giảng: GV tập giảng cho quen với nội dung của bài giảng vì giọng nói của ngƣời Thầy phải đƣợc đồng bộ với sự xuất hiện của các thông tin trên bài giảng.

Giảng – thu âm (thu hình):GV có thể tiến hành thu âm từ Micro của máy tính hoặc sử dụng Micro rời nhƣ headphone để ghi âm lời giảng. Trong quá trình thu âm, GV cho xuất hiện thông tin theo lời giảng nhƣ đang giảng thật trên lớp, chƣơng trình sẽ tự động đồng bộ dữ liệu với hiệu ứng trên các slide.

Quá trình thu hình cũng đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ thu âm thông qua webcam của máy tính. Cũng có thể sử dụng các máy quay hoặc các video clip sƣu tầm đƣợc để làm cơ sở dữ liệu giúp bài giảng phong phú hơn.

48

Kiểm tra đồng bộ giữatín hiệu giữa âm thanh (lời giảng, thuyết minh…) với những thông tin xuất hiện, nếu không đồng bộ thì cần tập lại.

Có thể xây dựng lại kịch bản sƣ phạm nếu thấy cần để đảm bảo cho bài giảng đạt chất lƣợng tốt nhất.

Xây dựng ngân hàng câu hỏi: Sử dụng bằng chƣơng trình V-iSpring Quizmaker.

Tùy theo tính chất của nội dung học tập mà GV có thể lựa chọn các dạng câu hỏi trắc nghiệm sau:

- Câu hỏi đúng/sai: Trong khảo sát gọi là câu hỏi dạng “Có/Không”. Là loại câu hỏi đƣa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Ngƣời học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án.

- Câu hỏi đa lựa chọn: Trong khảo sát gọi là câu hỏi dạng “Chọn một” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất.

- Câu hỏi đa đáp án: Trong khảo sát gọi là câu hỏi dạng “Chọn nhiều”. Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể có nhiều đáp án đúng.

- Câu hỏi trả lời ngắn: Là loại câu hỏi mà ngƣời học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó ngƣời soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận.

- Câu hỏi ghép đôi: Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tƣợng để cho ra kết quả đúng nhất.

- Câu hỏi trình tự: Là loại câu hỏi yêu cầu thí sinh sắp xếp các đối tƣợng, các khái niệm theo một danh sách có thứ tự. Thƣờng dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, cái nào trƣớc, cái nào sau.Ví dụ nhƣ trình bày trình tự hoạt động của mạch servo trong đầu đọc CD

- Câu hỏi số học: Là loại câu hỏi chỉ trả lời bằng số.

- Câu hỏi điền khuyết: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Ngƣời học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền đƣợc các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do ngƣời soạn câu hỏi đặt ra.

49

- Câu hỏi Điền khuyết đa lựa chọn: Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất. Nhƣng đặc biệt ở đây, danh sách đáp án sẽ có dạng drop-down menu. Dạng này phải làm trực tiếp trên máy tính. - Câu hỏi dạng Chọn từ: Trong tiếng anh gọi là dạng “word bank”. Giống dạng điền khuyết nhƣng các phƣơng án đã đƣợc liệt kê sẵn, ngƣời làm chỉ cần chọn các phƣơng án (từ) đƣợc đề xuất cho từng chỗ trống.

- Câu hỏi Hostpot: Là dạng câu hỏi xác định vị trí trên hình ảnh. Ví dụ: Xác định vị trí của cảm biến báo vị trí trong cùng của cụm quang học.Với câu hỏi này ngƣời dùng sẽ click chuột vào vị trí của cảm biến trên ảnh để trả lời.

- Câu hỏi dạng Thang Likert: Là câu hỏi chuyên dùng trong khảo sát để đánh giá mức độ. Thông thƣờng câu hỏi sẽ có 3,5,7 phƣơng án trả lời đối lập qua giá trị trung bình. Ví dụ: “Bạn có đồng ý với việc học theo bài giảng điện tử không?”, các phƣơng án sẽ là: “rất không đồng ý | không đồng ý | phân vân | đồng ý | rất đồng ý”.

- Câu hỏi dạng Tự luận: Cho phép ngƣời trả lời viết câu trả lời của mình ở dạng tự luận từ bàn phím máy tính hoặc thiết bị di động nhƣ smart phone.

- Hiện đã xây dựng đƣợc ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận tuy nhiên trong phạm vi đề tài, tác giả chƣa xây dựng đƣợc phần mềm thi thử trên trang Web. Ngân hàng câu hỏi đang đƣợc cung cấp cho Sinh viên nhằm giúp Sinh viên có thể tự học và ôn tập.

Xuất bài giảng: xuất bài giảng theo các gói khác nhau đáp ứng các hình thức học khác nhau của SV

- Dạng Web: Bài giảng định dạng web trên máy tính cá nhân, cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email. Các định dạng này có dung lƣợng vừa phải nên chất lƣợng cũng tƣơng đối tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dạng CD: Bài giảng để lƣu trên đĩa CD: Định dạng này có kích thƣớc lớn và chất lƣợng âm thanh, hình ảnh tốt nhất.

- Dạng Online: Định dạng có chất lƣợng tƣơng tự định dạng web và đòi hỏi phải có tên miền hoặc tài khoản thành viên Online để tải trực tiếp lên máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ internet.

50

- Dạng LMS: Định dạng chuẩn e-Learning, tƣơng thích với các website e- Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 và SCORM 2004.

3.3. Xây dựng bài giảng trực tiếp

- Dựa trên kịch bản đã xây dựng ở phần trên, tác giả đã xây dựng bài giảng giáp mặt trên nền PowerPoint 2007. Các bài giảng xây dựng bằng PowerPoint đã đƣợc tổng hợp đầy đủ cho toàn bộ môn học và đƣa vào cơ sở dữ liệu thực hiện đề tài này.

- Đƣa tƣ liệu đã chuẩn bị theo kịch bản vào các Slide bằng công cụ chèn Flash của V-ispring.

- Bài giảng sau khi đóng gói sẽ là tài liệu ôn tập cho SV, do vậy, tác giả đã sử dụng công cụ tƣơng ứng của phần mềm để chèn thêm tài liệu một cách linh hoạt hoặc link tới các địa chỉ và gói dữ liệu có sẵn theo ý tƣởng thiết kế.

Để tăng tính tham khảo và kích thích Sinh viên chủ động nghiên cứu thêm từ tài liệu bên ngoài trong dao diện dùng thử tác giả cũng gắn một số địa chỉ website để SV có thêm hiểu biết và tìm kiếm thêm thông tin phục vụ học tập. Toàn bộ chƣơng trình đƣợc đóng gói và có thể chạy bằng 2 cách:

-Cách 1: Mở thƣ mục chính và click vào mục index html khi đó phần mềm sẽ bắt đầu chạy. Tuy nhiên các file video do thiếu đƣờng link ở chế độ offline sẽ không chạy đƣợc. Mọi tính năng khác đều vận hành bình thƣờng.

- Cách 2 : Từ màn hình chính của máy tính chọn control panel sau đó chọn programs and features tiếp theo chọn Turn windows feature on or off. Màn hình Windows feature sẽ hiện ra, kéo con trỏ xuống và chọninternet infomation service. Tiếp tục chọn web managerman toolchọn hết các lựa chọn trong cửa sổ này bao gồm 4 lựa chọn IIS. Tiếp theo nhấn ok hệ thống sẽ tự cài đặt. Quay trở lại My computer chọn ổ C sau đó chọn thƣ mục inetpup ( Chỉ khi hệ thống tự cài xong ta mới có thƣ mục này trên ổ C ). Kích vào inetpup và chọn wwwroot, lúc này chúng ta chỉ cần copy toàn bộ souce code của chƣơng trình chạy vào đây. Tới đây chúng ta đã hoàn tất việc khởi tạo cho chƣơng trình hoạt động. Bằng các trình duyệt nhƣ

51

internet explore, mozilla firefox hay google chrome chúng ta gõ http://localhost/index.html khi đó chƣơng trình sẽ hoạt động hoàn toàn.

52

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này tác giả đã phân tích đặc điểm, nội dung chƣơng trình môn học KỸ THUẬT VIDEO – CD cũng nhƣ điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và nhân lực của khoa kỹ thuật điện tử trƣờng ĐHCN Hà Nội.

Tác giả cũng đã đánh giá thực trạng về sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy ở khoa kỹ thuật điện tử hiện nay, phân tích những thuận lợi và khó khăn của việc dạy môn học, phân tích ƣu nhƣợc điểm của một sốphần mềm dạy học, sau đó đề xuất phƣơng án thích hợp nhất, tác giả chọn phần mềm này để thực thi ý tƣởng của mình đồng thời trên cơ sở đó cung cấp tài liệu ôn tập cho SV.

Việc ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trong dạy môn học tại Trƣờng ĐHCN Hà Nội đem lại một cách học mới, một tâm lý mới, kích thích sự hứng thú học tập cho SV, giúp ngƣời học học tập theo nhịp độ bản thân, trên cơ sở đó nâng cao chất lƣợng dạy học.

Kết quả thực tiễn của hoạt động nghiên cứu là đã đề xuất đƣợc giải pháp cho tƣơng lai gần bằng việc dạy, học qua mạng đối với môn học này.

Để xây dựng tƣ liệu cho bài giảng có chất lƣợng cao đòi hỏi có sự hỗ trợ của những kỹ thuật viên tin học, sự dày công nghiên cứu tổng hợp tài liệu từ nhiều kênh thông tin khác nhau. Sau khi đƣa vào sử dụng và vận hành, nếu thấy cần thiết phải thay đổi, chỉnh sửa nội dung, cập nhật kiến thức mới thì ngƣời dùng sẽ chỉnh sửa ngay trên file nguồn trong cơ sở dữ liệu gốc mà không cần thay đổi phần code của chƣơng trình chạy.Tuyvậy trong việcxây dựng các sản phẩm ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện, tác giả đã nhấn mạnh đến vai tròcủa nhà giáo trong việc thiết kế kịch bản sƣ phạm.

53

Chƣơng 4 -ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT

4.1. Mục đích

Mục đích của thực nghiệm (TN) sƣ phạm là nhằm kiểm tra đánh giá việc sử dụng bài giảngđiện tử và phần mềm dạy học làm phƣơng tiện hỗ trợ dạy học môn KỸ THUẬT VIDEO – CD có tác dụng nhƣ thế nào :

- Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú, tạo động cơ và tăng cƣờng hoạt động học tập của sinh viên.

- Đối với việc hỗ trợ nhiều mặt cho hoạt động dạy và học.

Đồng thời qua thực nghiệm sƣ phạm, thu thập thông tin phản hồi qua các ý kiến của chuyên gia, giáo viên và sinh viên từ đó rút ra kinh nghiệm cụ thể để đánh giá khả năng áp dụng các kết quả nghiên cứu của luận văn.

4.2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp thực hiện 4.2.1. Đối tƣợng điều tra, đánh giá 4.2.1. Đối tƣợng điều tra, đánh giá

Đối tượng :

- Giảng viên Bộ môn điện tử viễn thông- Khoa kỹ thuật điện tử Trƣờng ĐH CN Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sinh viên khóa K5 thuộc hệ đào tạo Đại học chính qui.

- Tiến trình dạy học môn KỸ THUẬT VIDEO - CDtheo hƣớng ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện.

Thời gian thực hiện: Học kỳ 2của năm học 2012-2013.

4.2.2. Nội dung điều tra, đánh giá

Nội dung thực nghiệm là việc sử dụng kết hợp bài giảng trực tiếp đƣợc giáo viên sử dụngtrên lớp và tài liệu học tập (bài giảng đƣợc đóng gói) SV sử dụng thêm ở nhà.

Để rút ra các kết luận khoa học, hầu hết các số liệu thu đƣợc đều đƣợc xử lýbằng thống kê toán học (thống kê kiểm định S-tudent).

54

4.3.Kết quả

4.3.1. Phân tích định tính

Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

- Sự phối hợp giữa việc sử dụng máy vi tính với công nghệ multimedia và tổchức hoạt động nhận thức của sinh viên.

- Tính tích cực học tập của SV thông qua: hành vi, cử chỉ, sắcmặt của SV; Mức độ tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài (cƣờng độ, lƣợt tham gia, tốc độ

Một phần của tài liệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng (Trang 44)