3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty
4.2. Một số kiến nghị đối với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Thứ nhất: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác tiền lương ở các đơn vị trực thuộc trong đó có Công ty ĐLTPHN. Việc thanh tra, giám sát phải được tiến hành thường xuyên và liên tục trên tất cả các hoạt động của Công ty.
Thứ hai: Cần phải thường xuyên nghiên cứu tình hình hoạt động của các đơn vị để từ đó có các quy chế, quy định, quyết định phù hợp với tình hình của doanh nghiệp cũng như sự biến động của thị trường.
Thứ ba: Phải có kiến nghị với Nhà nước để có những điều chỉnh kịp thời về giá bán điện. Việc sản xuất điện phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như hạn hán. Khi có hạn hán sản lượng điện sẽ giảm mạnh ảnh hưởng đến doanh thu. Mặt khác giá bán điện do Nhà nước quy định sẽ không thay đổi kịp, ảnh hưởng không nhỏđến thu nhập của người lao động.
KẾT LUẬN
ĐểCông ty ngày càng phát triển, đáp ứng được các nhu cầu về sử dụng điện của khách hàng, trong thời gian tới, Công ty cần có những thay đổi trong cách thức xây dựng và quản lý quỹ tiền lương cũng như việc hoàn thiện cách thức phân phối tiền lương đến người lao động sao cho công bằng và hiệu quả. Thời gian thực tập tại Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, dựa trên những kiến thức đã được học và qua sự tìm hiểu, phân tích, đánh giá của bản thân. Trong luận văn của mình em đã chỉ ra thực trạng CTTL, từ đó tìm ra những tồn tại và mạnh dạn đưa ra một sốđề xuất để khắc phục những hạn chế trong CTTL ở Công ty. Theo đó, trong thời gian tới Công ty cần có những thay đổi trong việc đào tạo cán bộ làm CTTL, hoàn thành định mức lao động…để CTTL của Công ty công bằng và hiệu quả hơn góp phần tăng NSLĐ, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Với kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nhưng em đã cố gắng để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm, hướng dẫn, chỉ bảo của thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn nữa bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Phạm Thuý Hương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong phòng Tổ chức lao động của Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ em tìm hiểu tình hình thực tế về CTTL tại Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.PTS. Bùi Tiến Quý và PTS. Vũ Quang Thọ - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – chi phí tiền lương của các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (1996).
2. Các văn bản qui định về tiền lương của Nhà nước.
3. Chủ biên PGS.TS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chánh - Trương Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Giáo trình Kinh tế lao động – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (1998).
4. Chủ biên ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - Trường ĐHKTQD – Giáo trình Quản trị Nhân lực – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2004).
5. Luận văn tốt nghiệp các khoá 42,43,44,45 khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực.
Phụ lục 1: Phỏng vấn về Công tác tiền lương tại Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Mục đích điều tra: Để thu thập thông tin thực tế phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tôi đã xây dựng bảng phỏng vấn này. Kết quả nghiên cứu sẽ cho phép tôi rút ra những kết luận và đề ra những giải pháp để hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty. Vì vậy mong anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin qua các câu hỏi sau. Thông tin anh/chị đưa ra càng chính xác, chi tiết và cụ thể càng giúp tôi sớm hoàn thành việc nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị.
Câu 1. Xin anh/chị cho biết nguyên nhân của sự vượt chi quỹ tiền lương trong những năm qua? Anh/chị có giải pháp gì không?
………. Câu 2. Theo anh/chị việc xây dựng quỹ tiền lương ở Công ty hiện nay đã hợp lý chưa? Vì sao?
………. Câu 3. Theo anh/chị việc tính đơn giá tiền lương cho nhân viên thu tiền điện tư gia không phân biệt địa bàn thu tiền điện như hiện nay có hợp lý không? Tại sao?
……… Câu 4. Anh/chị có suy nghĩ gì khi Công ty đang cố gắng giảm chi quỹ lương nhưng ngược lại trong năm 2006 TLBQ thực hiện lại lớn hơn TLBQ kế hoạch đặt ra?
………. Câu 5. Trong năm 2006, công tác tiền lương của Công ty không thực hiện tốt, theo anh chị là vì sao?
Phụ lục 2
Danh sách cán bộđược phỏng vấn
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH
1 Đặng Ngọc Lâm Trưởng phòng 2 Nguyễn Quang Sáng Chuyên viên 3 Nguyễn Văn Hợp Chuyên viên 4 Đặng Thu Hoài Chuyên viên 5 Trần Văn Thương Phó phòng 6 Đoàn Đức Tiến Phó phòng 7 Vũ Tất Đạt Chuyên viên 8 Dương Thuý Hằng Chuyên viên 9 Trần Văn Cường Chuyên viên 10 Hoàng Liên Sơn Chuyên viên
11 Lê Thuý Hà Chuyên viên
DANH MỤC SƠĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơđồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ………18
Sơđồ 2: Mô hình cơ cấu tổ chức phòng Tổ chức lao động………21
Sơđồ 3: Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụđiện năng……32
Sơđồ 4: Bộ máy làm công tác tiền lương ………..37
Biểu đồ 1: Lao động theo tuổi và giới tính……….26
Biểu đồ 2: cơ cấu lao động theo chức năng………...28
Biểu đồ 3: Trình độ chuyên môn năm 2007………29
Biểu đồ 4: Trình độ nghề của công than năm 2007………30
Biểu đồ 5: Tổng quỹ lương năm 2005-2007………..33
Bảng 1. Bảng lao động theo độ tuổi và giới tính trong Công ty……….25
Bảng 2. Bảng cơ cấu lao động theo chức danh………...26
Bảng 3. Bảng cơ cấu tổ chức theo trình độđào tạo………29
Bảng 4: Bảng trình độ nghề của công nhân………30
Bảng 5: Bảng kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh………32
Bảng6: Bảng quỹ lương kế hoạch các năm……….………...46
Bảng 7: Bảng tình hình kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương………...50
Bảng 8: Bảng kết quả so sánh quỹ lương kế hoạch và thực hiện…………...51
Bảng 9: Bảng trả lương tháng 06/2007 của phòng tổ chức lao động –Công ty ĐLTPHN……….58
Bảng 10: Lương của TNV Điện lực Sóc Sơn tháng 02/2007………63
Bảng 11: Bảng mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ bình quân và tăng
TLBQ………...65
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công ty : Công ty Điện lực thành phố Hà Nội Công ty ĐLTPHN: Công ty Điện lực thành phố Hà Nội Đơn vị : Các Điện lực ở các quận, huyện CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CTTL : Công tác tiền lương SLĐ : Sức lao động NSLĐ : Năng suất lao động NSLĐBQ : Năng suất lao động bình quân TLBQ : Tiền lương bình quân BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế
Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh và Xã hội KH : Kế hoạch
TH : Thực hiện TNV : Thu ngân viên.
LỜI CAM ĐOAN Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Khoa: Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do em tự viết và có sự tham khảo các tài liệu có liên quan đến chuyên ngành, em không sao chép của bất kỳ ai. Nếu có sai phạm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG ... 4
1. Khái niệm tiền lương và công tác tiền lương ... 4
1.1. Khái niệm, bản chất tiền lương ... 4
1.2. Khái niệm công tác tiền lương ... 5
2.Vai trò của công tác tiền lương ... 5
2.1. Chức năng của tiền lương ... 5
2.1.1. Thước đo giá trị sức lao động ... 5
2.1.2. Tái sản xuất SLĐ ... 5
2.1.3. Kích thích sản xuất phát triển ... 5
2.1.4. Chức năng tích luỹ ... 6
2.2. Vai trò của công tác tiền lương... 6
3. Nội dung của công tác tiền lương ... 6
3.1. Xây dựng quỹ lương ... 6
3.1.1. Cơ sởđể xây dựng quỹ lương ... 6
3.1.2. Xây dựng quỹ tiền lương ... 9
3.2. Phân phối tiền lương ... 10
3.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian ... 10
3.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm ... 11
4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lương ... 14
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... 16
1. Một số đặc điểm của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến công tác tiền lương ... 16
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ... 16 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty và chức năng nhiệm vụ các phòng,
1.2.1. Sơđồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ... 18
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban, đơn vị ... 21
1.3. Đặc điểm lao động ... 26
1.3.1. Theo độ tuổi và giới tính ... 26
1.3.2. Theo chức danh công việc ... 28
1.3.3. Theo trình độđào tạo ... 29
1.4. Đặc điểm sản phẩm và công nghệ kỹ thuật ... 32
1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh ... 33
1.6. Các nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác tiền lương của Công ty ... 35
2. Phân tích thực trạng công tác tiền lương tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội... 36
2.1. Bộ máy làm công tác tiền lương. ... 37
2.2. Căn cứ trả lương cho người lao động ở Công ty ... 40
2.2.1. Quy chế trả lương tại Công ty. ... 40
2.2.2. Tiền lương tối thiểu ... 41
2.2.3. Hệ thống thang bảng lương công ty đang áp dụng ... 42
2.3. Kế hoạch và thực hiện quỹ tiền lương tại Công ty ĐLTPHN ... 43
2.3.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương ... 43
2.3.2. Xây dựng và thực hiện quỹ tiền lương tại Công ty... 44
2.2.3. Đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương và các nhân tốảnh hưởng ... 51
2.3. Các hình thức trả lương đang được áp dụng ở Công ty ĐLTPHN .... 53
2.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian ... 53
2.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm ... 63
3. Đánh giá chung về công tác tiền lương tại Công ty ... 65
3.1. Phân tích hiệu quả của công tác tiền lương ở Công ty ĐLTPHN ... 65
3.2. Những mặt đạt được ... 69
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐLTPHN ... 72
1. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới ... 72
2. Định hướng mới cho công tác tiền lương trong thời gian tới ở Công ty ĐLTPHN ... 74
3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty ĐLTPHN ... 75
3.1. Cũng cố bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lương ở các Đơn vị ... 75
3.2. Hoàn thiện định mức lao động ... 76
3.3. Tiến hành phân tích công việc và xây dựng bảng tiêu chuẩn cấp bậc công việc ... 78
3.4. Xác định các địa bàn phức tạp đối với nhân viên thu tiền điện tư gia 79 4. Một số kiến nghị. ... 82
4.1. Một số kiến nghị với Công ty ĐLTPHN. ... 82
4.2. Một số kiến nghị đối với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. ... 82
KẾT LUẬN ... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 85 PHỤ LỤC
TT Hvà ọ Tên
Mã
NGÀY TRONG THÁNG PHÂN TÍCH CÔNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thời gian làm việc Ngừng việc Tổng số Trong đó: Ca 3 100%
lương l50% ương BHXH Không lương
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
KÝ HIỆU CHẤM CÔNG Tổ trưởng Trưởng đơn vị Người kiểm tra
Nghỉ mát, an dưỡng : NM Tập quân sự : Q Việc riêng có lương : R
Ốm, điều dưỡng : O Phép năm : F Việc riêng không lương : Ro
Con ốm : Co Nghỉ nửa ngày theo quy định : 1/2 Nghỉ không lý do : O
Đẻ, sẩy, nạo thai : TS Nghỉ bù : NB Thiếu vật liệu : V
Tai nạn lao động : T LĐ nghĩa vụ : LĐ Thời tiết : B
KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN CỦA DIỆN LỰC THANH TRÌ NĂM 2007
(Theo định mức lao động sản xuất kinh doanh điện số 956/QĐ -ĐLHN – P03 ngày 03/03/2006 của Công ty ĐLTPHN)
Biểu số: 01
TT Tên công việc
Khối lượng công việc Định mức Lao động
Đơn vị tính Kh.lượng công việc tính đến 31/12/200 6
Khối lượng công việc tăng thêm năm 2007
Đơn vị tính Công định mức Hệ số mức lương Tổng số công theo khối lượng CV năm 2007 Hệ số mức lương B/Q Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A/ Q.LÝ VH ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BA
I. Q.lý vận hành đường dây tải điện Công/km 2.18168
5
1 Đường dây 110 kv (Mạch kép) Km “ 3.01 0.00
+ Khu vực đồng bằng, thị trấn, Thị xã,
Thành phố ” “ 16.20 0.00
2 Đường dây 110KV (Mạch đơn) ” “ 3.01 0.00
” “ 13.50 0.00
3 Đường dây 35KV (Mạch kép) ” “ 2.78 19.68
+ Khu vực đồng bằng, nông thôn, thị trấn,
thị xã ”
2..5 “ 7.87 19.68
+ Khu vực thành phố loại I, loại II ” “ 7.16 0.00
4 Đường dây 35KV (Mạch đơn) ” “ 2.78 288.86
+ Khu vực đồng bằng, nông thôn, thị trấn,
thị xã ”
34.70 0.05 0.28 0.5 1.5 1.5 “ 6.56 288.86
+ Khu vực thành phố loại I, loại II ” “ 5.96 0.00
5 Đường dây 6-10-15-22KV (Mạch kép) ” “ 2.78 72.28
+ Khu vực đồng bằng, nông thôn, thị trấn,
thị xã ”
9.546 “ 7.57 72.28
+ Khu vực thành phố loại I, loại II ” “ 5.74 0.00
7 Thiết bị trên đường dây bộ Công/bộ
8 Đường dây dưới 1000V Km 215.032 Công/km 2.55 1227.27
+ Khu vực nội thành ” “ 0.00 - Dây trần ” “ 12.75 0.00 - Dây bọc ” “ 6.38 0.00 + Khu vực ngoại thành ” “ 1227.27 - Dây trần ” 6.442 “ 10.20 65.71 - Dây bọc ” 208.59 2 12 14 14 16 “ 5.10 1161.56 9 Đường dây cáp ngầm 6-35KV ” 22.31 0.66 0.5 1 2 2 “ 3.40 2.78 126.46 II QUẢN LÝ VẬN HÀNH TRẠM BIẾN ÁP 2.78 9 Trạm biến áp 110KV trạm Công/trạm 3080.00 3.61 0.00 11 Trạm trung gian ” “ 3.01 0.00 + Trạm có nhiều phụ tải quan trọng ” “ 93.00 0.00 + Trạm còn lại ” “ 2000 0.00 12 Trạm cắt ranh giới ” “ 3.01 0.00 + Không người trực ” “ 25.00 0.00 13 Trạm biến áp phân phối 3 pha ” 305 “ 2.78 4002.52
+ Khu vực đồng bằng, nông thôn, thị trấn, thị xã ” 123 “ 1788.68 - Trạm BA có 1 MBA ” 115 “ 13.38 1660.24 - Trạm BA có 2 MBA trở lên ” 8 “ 16.06 128.45 TBA khách hàng ” “ + Khu vực thành phố loại I, loại II ” 182 “ 2213.83 - Trạm BA có 1 MBA ” 169 1 2 2 1 4 4 2 1 2 4 6 “ 11.15 2026.51
+ Đặt ở trạm trung gian không người trực ” B/ HỆ THỐNG ĐIỀU ĐỘ TỈNH, TP, CHI NHÁNH ĐIỆN 3.45 16 Trung tâm điều độ + Thành phố loại 1 (Hà Nội, TP HCM) TT Công/đvị 0.00