NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH ĐẦUTƢ THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 79)

3.1.1 Ƣu điểm:

Qua phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Đầu tƣ Thƣơng mại Sáng Tạo ta thấy đƣợc thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 nhƣ sau:

an Giám Đốc năng động, nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các phòng chức năng Công ty có nghiệp vụ, phong cách làm việc của cán bộ công nhân viên có chuyển biến tích cực theo hƣớng làm việc có khoa học, đạt năng suất và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Qua thời gian ngắn hoạt động Công ty đã tạo đƣợc nhiều uy tín đối với khách hàng, đây là bƣớc đầu tốt đẹp cho Công ty trên con đƣờng hoạt động kinh doanh, đây là thành quả mà Công ty đạt đƣợc.

Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, năng nổ nhiệt tình ham học hỏi, qua những gì đạt đƣợc và không đạt đƣợc họ có thêm kinh nghiệm và sẽ tạo bƣớc nhảy cho Công ty.

Công tác đào tạo đội ngũ nhân viên đƣợc chú trọng nhằm nâng cao trình độ nhân viên để hoạt động kinh doanh phát triển tốt.

an Giám Đốc công ty đã xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với tình hình mới hiện nay, kinh doanh những loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên đƣợc đào tạo chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm, thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc những quy định mới của nhà nƣớc và các chính sách về thuế để thực hiện và hoàn thành tốt trách nhiệm đối với nhà nƣớc.

Công ty có đƣợc rất nhiều lọai hình trong kinh doanh nhƣ bán căn hộ, chuyển giao dự án, cho thuê mặt kinh doanh… vì vậy công ty đã tạo đƣợc thế chủ động đồng thời thuận lợi cũng đƣợc tăng lên đáng kể.

Công ty thƣờng tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên tham gia các khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tham gia các hoạt động xã hội, tổ chức đi tham quan vào những ngày

nghỉ lễ… tạo cho nhân viên tinh thần thoải mái để khi bắt đầu vào công việc là mọi ngƣời cảm thấy vui vẻ, làm việc có hiệu quả hơn.

Công ty còn thƣờng xuyên tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội nhƣ tham gia ủng hộ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình nghèo để họ có thêm niền tin vƣợt qua khó khăn.

Khả năng tự tài trợ của công ty đang đƣợc kiểm soát nhằm ngày một nâng cao khả năng tự chủ trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

Công ty còn tăng cƣờng mở rộng quy mô đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm.

Ngoài ra còn có những yếu tố khác ảnh hƣởng tích cực đến tình hình tài chính của công ty là:

+ Các phòng ban dần đƣợc bố trí hợp lý nâng cao hiệu quả công việc.

+ Bộ phận kế toán tuân thủ chặt chẽ chế độ kế toán ban hành và các sổ sách chứng từ đƣợc giữ gìn cẩn thận, dễ kiểm soát do đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi và quản lý tình hình tài chính tại đơn vị.

+ Có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc và công tác đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên trong tình hình mới luôn đƣợc chú trọng.

+ Đời sống của cán bộ, công nhân viên chức luôn đƣợc quan tâm và nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm công tác, do đó tạo nên nội lực rất lớn trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

3.1.2 Nhƣợc điểm và nguyên nhân: Nhƣợc điểm Nhƣợc điểm

Nhƣng công ty cũng có một số nhƣợc điểm cần khắc phục:

Cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm qua là chƣa hợp lý vì nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn, chiếm 69,02% (năm 2012), 59,54% (năm 2013), 71,31% (năm 2014), vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 30,98% (năm 2012), 40,46% (năm 2013), 28,69% (năm 2014). Điều này cho thấy công ty đi vay vốn quá nhiều, và cũng đồng nghĩa với việc phụ thuộc vào vốn từ bên ngoài, khả năng tự chủ tài chính thấp, công ty cần quan tâm để giảm nguồn nợ phải trả này trong những năm tới.

Tỷ số nợ của công ty đang cao năm 2012, thấp xuống năm 2013 nhƣng lại cao hơn hẳn vào năm 2014. Cơ cấu tài chính của công ty có nguồn vốn nhỏ hơn nhiều so với nợ phải trả, dẫn đến sẽ bị động trong kinh doanh vì phụ thuộc quá nhiều từ nguồn vốn bên ngoài. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng diễn biến phức tạp, các đối thủ cạnh tranh có cơ chế hoạt động gọn nhẹ.

- Về công tác quản lý tài sản lƣu động: Đây là loại tài sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của đơn vị, do đó cần đƣợc quan tâm quản lý chặt chẽ. Những hạn chế trong việc quản lý đã làm lãng phí vốn lƣu động và ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của công ty.

+ Công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chƣa đƣợc tốt. Mặc dù những chính sách trả chậm hay bán chịu là rất cần thiết trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng mối quan hệ mới nhƣng để lƣợng vốn này bị chiếm dụng vốn nhiều sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh không đủ vốn để trang trải dẫn đến vay mƣợn làm tăng chi phí lãi vay phải trả.

+ Hàng tồn kho còn tồn đọng nhiều làm ảnh hƣởng đến quá trình luân chuyển vốn. + Các quỹ đƣợc trích lập thƣờng nhỏ hơn so với thực chi làm ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty có sử dụng đến các quỹ liên quan này.

Công ty hoạt động đầu tƣ kinh doanh đầu tƣ xây lắp, kinh doanh thƣơng mại vật liệu và thiết bị xây dựng...Nên chi phí ban đầu bỏ ra khá lớn nên lợi nhuận thu đƣợc phải tính cho chính xác đạt hiệu quả.

Bộ máy tổ chức quản lí và làm việc của Công ty chƣa đƣợc hoàn thiện.

Công ty là đơn vị kinh doanh nhiều loại hình, phải dàn trải bộ máy quản lý nên dẫn đến khó khăn trong quản lý chuyên môn, do đó sai sót trong quá trình quản lý là điều khó tránh khỏi.

Công ty chƣa thành lập phòng Marketing. Mặc dù công việc mang tính marketing có thực hiện ở một số phòng ban nhƣng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả mang tính hệ thống và bài bản, chỉ ở dạng sơ bộ nên việc nghiên cứu mở rộng thị trƣờng còn hạn chế, công tác quảng cáo, nghiên cứu thị trƣờng chỉ dừng lại ở mức khiêm tốn do đó chƣa tạo đƣợc doanh thu và lợi nhuận cao.

Công ty chƣa có bộ phận, phòng ban riêng để làm công tác phân tích tình hình tài chính của công ty, chƣa chú trọng đến phân tích các báo cáo tài chính, chƣa thấy rõ tầm quan trọng, vị trí của chúng trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Về công tác đầu tƣ cơ sở vật chất song song với việc đầu tƣ theo chiều sâu, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất theo chiều sâu mà Công ty chƣa đầu tƣ nhiều cho cơ sở hạ tầng, kho bãi, nhà xƣởng…

Nguyên nhân tồn tại các nhƣợc điểm:

Nhìn chung, Công ty đã thành lập từ đó đến nay đƣợc 6 năm hoạt động. Về thời gian, đây là khoảng thời gian không ngắn nhƣng về mức độ kinh doanh đầu tƣ xây dựng thì Công ty vẫn thuộc vào dạng doanh nghiệp trẻ đang phát triển lên thành một doanh nghiệp có tầm cỡ nên cần có sự đầu tƣ tay nghề chuyên môn cao cũng nhƣ có đƣợc Ban quản trị điều hành tài chính, điều hành công ty thật giỏi.

Ngoài ra, một số nguyên nhân còn tồn tại nhƣ sau:

- Vốn là một tiền đề vật chất không thể thiếu đƣợc đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Hiện nay, Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng vốn kinh doanh.

- Các khoản chi phí trong Công ty có sự biến động không ổn định, đặc biệt là chi phí tài chính tăng đồng thời cùng với giá vốn hàng bán cũng tăng theo.

- Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty thƣờng vấp phải những thủ tục rƣờm rà. Việc huy động vốn luôn gặp phải khó khăn. Ngành đầu tƣ xây dựng, cung ứng vật tƣ là ngành đòi hỏi một khối lƣợng vốn tƣơng đối lớn trong khi đó không phải công ty nào cũng có đủ lƣợng vốn cần thiết để phục vụ cho hoạt động của công ty mình kể cả những công ty lớn có tầm cỡ. Do đó, công ty phải tiến hành huy động vốn cả bên trong và bên ngoài. Song, nguồn vốn huy động từ bên ngoài chủ yếu của Công ty là đi vay vốn tại các Ngân hàng. Khi cần vay, phải lập kế hoạch trình vay lên ban Lãnh đạo Công ty duyệt sau đó mới gửi đến Ngân hàng xin vay vốn, Ngân hàng xem xét tính khả thi của kế hoạch vay vốn của Công ty. Vì vậy, quãng thời gian này càng bị kéo dài thì sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh của Công ty bị ảnh hƣởng xấu càng lớn và ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nguyên nhân khách quan:

trực tiếp của nƣớc ngoài to lớn. Tất cả những điều này đều tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên các mặt: đầu tƣ, xây dựng, xây lắp, cung ứng vật tƣ, …

- Những bất cập trong các chính sách, thủ tục về quản lý đầu tƣ xây dựng chậm trễ trong việc triển khai các dự án của Công ty. Bên cạnh đó dƣ âm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn.

- Giá cả thị trƣờng thƣờng xuyên biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các đơn vị cùng ngành gây sức ép mạnh về giá cả và chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà Công ty cung cấp.

Nguyên nhân chủ quan:

- Công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty còn gặp ít khó khăn, việc tinh giảm bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công nhân viên chƣa thực sự triệt để. Công tác tổ chức, tuyển dụng lao động trong các phòng ban đơn vị cần phải chú trọng hơn nữa.

- Kinh phí đào tạo nâng cao trình độ lao động chƣa đƣợc đầu tƣ thoả đáng nên nhiều khi vẫn còn sự mâu thuẫn giữa chất lƣợng và số lƣợng cán bộ công nhân viên trong đơn vị.

Nguyên nhân nhƣợc điểm về tài chính:

Khách hàng chiếm dụng vốn lớn và kéo dài, nhất là công trình có vốn ngân sách, trong khi công ty vay vốn ngân hàng chịu lãi suất để làm. Mặt dù đòi nợ rất quyết liệt, trong năm qua ta chỉ thu đƣợc ít giá trị nợ nần. Trái lại, nợ phải trả cho khách hàng trƣớc đây còn trả tiếp.

Thiếu kỹ sƣ giỏi và công nhân có tay nghề khá trong khi tổ chức sản xuất còn cồng kềnh, đội ngũ gián tiếp giảm ít, các chi phí quản lí khấu hao còn rất nặng nề.

Đấu thầu cạnh tranh giá thấp trong chi phí ngày càng tăng: vật tƣ, sắt thép, điện nƣớc, xăng dầu…thuế đất, bảo hiểm đã tăng còn tiếp tục tăng. Khấu hao tài sản cố định vẫn theo bài toán ngày xƣa, trong khi nhiều tài sản đã khấu hao hết hoặc cả năm không làm gì.

Các cơ sở sản xuất của ta mang tính ỷ lại, thiếu năng động. Ngành nghề kinh doanh vẫn còn đơn độc, khi gặp khó khăn không chuyển đổi kịp, nay muốn đầu tƣ mở

rộng thì thiếu vốn, sản xuất thu hẹp, các chi phí quản lý giảm ít, các chi phí cố định tăng cao.

Trong các năm qua, công ty ta để xảy ra một số sai sót trong các khâu quản lý, điều hành; tuy không lớn nhƣng dẫn đến lãng phí, làm tăng chi phí sản xuất. Ví dụ: chƣa lƣờng hết đƣợc các yếu tố trong đấu thầu, bỏ giá một số công trình,… .Hiện tƣợng làm thiếu, làm thừa, làm sai, làm hỏng một số chi tiết gia công của một số công trình do triển khai bản vẽ, chọn mua vật tƣ hoặc do tổ chức sản xuất,…

Thanh toán nợ phải thu, nợ phải trả không dứt điểm; công nợ còn để dây dƣa kéo dài. Một số cá nhân, tập thể và khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu nhƣ Công ty TNHH Đức My...Điều đó làm tăng chi phí sản xuất, đồng thời treo chí phí qua nhiều năm; vì vậy việc xác định lãi, lỗ hàng năm thiếu chính xác.

3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính công ty TNHH Đầu tƣ Thƣơng mại Sáng Tạo TNHH Đầu tƣ Thƣơng mại Sáng Tạo

3.2.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính công ty TNHH Đầu tƣ Thƣơng mại Sáng Tạo Thƣơng mại Sáng Tạo

Cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trƣờng. Kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt, gay gắt hơn. Hiện nay Việt Nam đã là thành viên 150 của WTO, khi hội nhập với nền kinh tế thế giới các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển, đồng thời phải đối mặt với những khó khăn, thách thức (sức ép cạnh tranh, thuế, thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thách thức của việc hoàn thiện thể chế và cải cách nền hành chính quốc gia, thách thức về nguồn nhân lực…). Đó là bài toán khó cho các Doanh nghiệp hiện nay. Để hoạt động kinh doanh Công ty đạt hiệu quả cao đòi hỏi ban quản lí Công ty phải nhạy bén, nắm bắt đƣợc nhu cầu của thị trƣờng để định hƣớng cho hoạt động kinh doanh của mình, phải tìm cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, tăng doanh thu và giảm các khoản mục chi phí.

Trong giới hạn kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng cùng với tình hình thực tiễn tại Công ty, Em xin đóng góp một số ý kiến với mong muốn tình hình hoạt động kinh doanh Công ty hoạt động ngày càng hiệu quả, phát triển mạnh hơn, lợi nhuận cao hơn.

Công ty phải gia tăng tỉ lệ vốn tự có bằng cách tăng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện khả năng thanh toán.

Qua 3 năm dù hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhƣng lợi nhuận ròng Công ty chƣa đƣợc cao so với nguồn vốn Công ty bỏ ra. Với nguồn vốn hiện có, Công ty cần phải sử dụng toàn bộ vốn và nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh, thanh toán nợ khách hàng, giảm tiền gởi Ngân hàng, tăng doanh thu để kéo theo sự tăng lợi nhuận và sự tăng lên của các tỉ số sinh lời của Công ty.

Công ty cần cải thiện hơn nữa tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

Hiện nay nhìn chung vốn của Công ty chủ yếu là vốn đi vay, các khoản phải trả ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, trong khi đó Công ty vẫn có khả năng thanh toán vì vậy Công ty cần lập một bộ phận theo dõi các công nợ và khoản phải trả đến hạn để không bị trễ hẹn mà ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty. Công ty cần chú trọng thanh toán các khoản công nợ với ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Đồng thời, Công ty cần quản trị tốt tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho. Việc quản trị tốt các khoản mục này một mặt giảm lƣợng vốn bị ứ đọng, vốn bị chiếm dụng, mặt khác có thể tận dụng các khoản vốn này một cách hiệu quả hơn vào kinh doanh hoặc dùng để đáp ứng kịp thời việc thanh toán, tránh tình trạng thanh toán chậm trễ.

Thanh khoản là khả năng thanh toán những hóa đơn đáo hạn bằng tiền mặt của công ty. Do đó, lƣợng tiền mặt mà Công ty sở hữu có tầm quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Sau đây là các biện pháp làm tăng tính thanh khoản của Công ty:

- Tài khoản chuyển khoản: cần tận dụng dạng tài khoản này trong các hoạt động tài chính vì nó sẽ cho phép Công ty có đƣợc một khoản lợi tức từ khoản tiền mặt dôi ra sau

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)