Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 35 - 41)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản.

Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản

Tỷ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

- Khái Niệm: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tƣơng quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.

Công Thức: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu.

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, muốn quan hệ tƣơng ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

ROE = ROS x x = ROA Vòng quay tài sản x 1 – Tỷ số nợ 1 1 1- Tỷ số nợ

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành. Những ngành nào có tốc độ vòng quay vốn nhanh thƣờng có tỷ số này cao. Chẳng hạn ngành thƣơng mại thƣờng có tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu cao hơn so với ngành sản xuất và tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu thƣờng rất cao trong các ngành tài chính và ngân hàng.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay so với tổng tài sản của công ty hay còn gọi là tỷ suất sinh lợi căn bản là nhằm đánh giá khả năng sinh lợi căn bản của công ty.

Công Thức

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế và =

lãi vay so với tổng tài sản Tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trƣớc thuế và lãi của Doanh nghiệp. Nó cho biết bình quân cứ mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi. Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời căn bản chƣa kể đến ảnh hƣởng của thuế và đòn bẩy tài chính cho nên thƣờng đƣợc sử dụng để so sánh khả năng sinh lợi trong trƣờng hợp các Công ty có thuế thu nhập và mức độ sử dụng nợ rất khách nhau. Tỷ số sức sinh lợi cản bản phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. Các ngành nhƣ dịch vụ, du lịch, tƣ vấn, thƣơng mại…Tỷ số này thƣờng rất cao, trong khi các ngành nhƣ công nghiệp chế tạo, ngành hàng không…Tỷ số này thƣơng rất thấp. Do đó, để đánh giá chính xác cần phải so sánh với bình quân ngành hoặc so sánh với doanh nghiệp trong cùng một ngành.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.

Lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =

Tổng tài sản

- Chỉ số vòng quay các khoản phải thu:

Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp đƣợc khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhƣng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và nhƣ vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vƣợt quá mức.

Doanh số thuần hàng năm Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu trung bình

Trong đó: các khoản phải thu trung bình = (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo

của năm trƣớc và các khoản phải thu năm nay)/2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu :

Cũng tƣơng tự nhƣ vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu đƣợc tiền của khách hàng

360 Số ngày trung bình =

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho:

Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì nhƣ thế có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho sản xuất bị ngƣng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.

Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (hàng tồn kho trong báo cáo năm trƣớc + hàng

tồn kho năm nay)/2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho:

Tƣơng tự nhƣ vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.

360 Số ngày bq vòng quay HTK trung bình =

Vòng quay hàng tồn kho

- Chỉ số hoạt động:

Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt nhƣ thế nào. Trong các chỉ số của loại này lại đƣợc chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức

- Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thƣờng ( ROCE):

Đo lƣờng khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thƣờng không bao gồm cổ đông ƣu đãi.

Thu nhập ròng- Cổ tức ƣu đãi ROCE =

Vốn cổ phần thƣờng bình quân

Trong đó : Vốn cổ phần thƣờng bình quân = (Vốn cổ phần thƣờng trong báo cáo

năm trƣớc + Vốn cổ phần thƣờng hiện tại)/2

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE):

Đo lƣờng khả năng sinh lợi đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ƣu đãi. Thu nhập ròng

Chỉ số ROA =

Tổng vốn cổ phần bình quân

Trong đó: Vốn cổ phần bình quân = (Tổng vốn cổ phần năm trƣớc + Tổng vốn cổ

phần hiện tại) / 2

Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn ( ROTC)

Tổng vốn đƣợc định nghĩa là tổng nợ phải trả và vốn cổ phần cổ đông. Chi phí lãi vay đƣợc định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi tất cả thu nhập lãi vay (nếu có). Chỉ số này đo lƣờng tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động của doanh nghiệp từ tất cả các nguồn tài trợ

Thu nhập ròng + Chi phí lãi vay ROTC =

Tổng vốn trung bình

Chỉ số rủi ro:

ao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ nhƣ rủi ro của dòng tiền không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ nhƣ việc sử dụng nợ.

Chỉ số rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh đƣợc định nghĩa nhƣ là rủi ro liên quan đến những biến động trong doanh thu. Để đo lƣờng rủi ro kinh doanh ngƣòi ta dùng nhiều phƣơng thức từ đơn giản đến phức tạp.

- Phương thức đơn giản:

Các chỉ số dƣới đây đại diện cho phƣơng thức đơn giản trong việc tính toán các chỉ số rủi ro kinh doanh. Rủi ro kinh doanh là rủi ro mà công ty có thể kiếm đƣợc ít tiền hơn hoặc tệ hơn là mất tiền khi doanh số giảm xuống. Trong một môi trƣờng có doanh số đang trên đà sụp giảm, một công ty có thể thua lỗ nếu công ty ấy sử dụng chi phí cố định quá nhiều. Nếu phần lớn chi phí trong công ty chỉ là chi phí biến đổi thì nó sẽ ít khi nào rơi vào tình trạng trên. Tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Do vậy việc hiểu đƣợc cấu trúc chi phí cố định của doanh nghiệp thật sự là điều cần thiết khi đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó. Một vài chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng là:

- Chỉ số biên lợi nhuận phân phối.

Chỉ số này cho biết phần lợi nhuận tăng thêm từ sự thay đổi của mỗi đồng trong doanh thu. Ví dụ nếu chỉ số biên phân phối lợi nhuận của công ty bằng 20%, sau đó nếu có sự sụp giảm 50 đồng trong doanh thu thì sẽ có sự sụp giảm 10 đồng trong lợi nhuận.

Chi phí biến đổi

Biên phân phối =

Doanh thu

Mức độ ảnh hƣởng của đòn bẩy kinh doanh (OLE)

Chỉ số đòn bẩy kinh doanh đƣợc sử dụng để dự đoán bao nhiêu phần trăm thay đổi trong thu nhập và tỷ suất sinh lợi trên tài sản đối với mỗi phần trăm thay đổi trong doanh thu.

Nếu doanh nghiệp có OLE lớn hơn 1 thì sau đó đòn bẩy kinh doanh vẫn đƣợc duy trì. Nếu OLE bằng 1, sau đó tất cả các chi phí là biến đổi, vì vậy cứ 10% gia tăng trong doanh thu, thì ROA của công ty cũng gia tăng 10%

Chỉ số biên lợi nhuận phân phối Chỉ số ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh (OLE ) =

% thay đổi trong thu nhập (ROA)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)