NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 26)

1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn. Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hƣởng tài sản và nguồn vốn. Từ đó đƣa ra những biện pháp để cân đối tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanh hiệu quả. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh cơ cấu và giá trị của các tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách so sánh tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ, để thấy đƣợc quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng nhƣ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Dùng phƣơng pháp liên hệ cân đối, lần lƣợt phân tích những nguyên nhân đã ảnh hƣởng đến tình hình thay đổi trên cả hai mặt: Tài sản và nguồn vốn. Bằng cách đó, chỉ ra đƣợc mức độ tác động khác nhau của từng khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế toán.

1.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân tố nhƣ: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm. Từ đó đƣa ra những nhận xét chung đồng thời tìm ra phƣơng pháp hoạt động hiệu quả

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Đây là một bản báo cáo tài chính đƣợc những nhà lập kế hoạch và nhiều đối tƣợng khác nhau rất quan tâm, vì nó cung cấp số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ, qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Cụ thể hơn, căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể đánh giá tình hình doanh thu, lợi nhuận, mức độ ảnh hƣởng của từng nguyên nhân đến tình hình biến động lợi nhuận và tình hình chi phí.

1.2.3 Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ:

Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ nhằm giải thích quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán thay đổi do những nguyên nhân gì. Bởi vì, ngân lƣu ròng hoạt động kinh doanh cộng ngân lƣu ròng hoạt động đầu tƣ và cộng ngân lƣu ròng hoạt động tài chính đúng bẳng chênh lệch quỹ tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán. Giải thích đƣợc chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển nào, doanh nghiệp quan tâm đến chính sách đầu tƣ, chính sách tài trợ đến mức nào. Quan trọng hơn là chỉ ra đƣợc tại sao có đôi khi công ty “ hoạt động có lãi nhƣng vẫn thiếu hụt tiền” hoặc “ hoạt động bị lỗ mà tiền vẫn dƣ thừa.”.

áo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Căn cứ vào báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ta có thể đánh giá đƣợc khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

áo cáo lƣu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ. áo cáo lƣu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hƣởng đến tình hình tiền tệ của một doanh nghiệp trong kỳ.

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, trƣớc hết cần tiến hành so sánh lƣu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh với các hoạt động khác. Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chi ra của các hoạt động để thấy đƣợc tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nào thu đƣợc nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng nhƣ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh chứ không phải tạo tiền từ hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Lƣu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tƣ dƣơng thể hiện quy mô đầu tƣ của doanh nghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu đƣợc do bán tài sản cố định và thu hồi vốn đầu tƣ tài chính nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tƣ, mua sắm tài sản cố định và tăng đầu tƣ tài chính. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dƣơng thể hiện lƣợng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng. Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và nhƣ vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào ngƣời cung ứng tiền ở bên ngoài. Sau đó,

tiến hành so sánh (cả số tƣơng đối và tuyệt đối ) giữa kì này với kì trƣớc của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để thấy sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạt động từ sự biến động của từng khoản mục thu chi. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xu hƣớng tạo tiền của các hoạt động trong doanh nghiệp làm tiền đề cho việc dự toán khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Chính vì tầm quan trọng nhƣ trên ta tiến hành phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2013 và năm 2014.

1.2.4. Phân tích các chỉ số tài chính 1.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán 1.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán

 Khả năng thanh toán nhanh :

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lƣu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm. Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho không đƣợc xếp vào loại tài sản lƣu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền.

Công thức:

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể huy động ngay để thanh toán.

Tỷ lệ này thông thƣờng nếu lớn thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tƣơng đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu thanh toán nhanh. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lƣu động.

- Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

 Khả năng thanh toán hiện thời:

Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn.

Khả năng thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.

Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tƣ quá mức vào tài sản lƣu động so với nhu cầu của doanh nghiệp. Tài sản lƣu động dƣ thừa thƣờng không tạo thêm doanh thu.

 Khả năng thanh toán bằng tiền

Tỉ số này phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu tiền.

1.2.4.2 Phân tích tỷ số cơ cấu tài chính Tỷ số thanh toán lãi vay: Tỷ số thanh toán lãi vay:

 Khả năng thanh toán lãi vay:

Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng trả lãi của Doanh nghiệp

Tỷ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó giúp đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay không.

Tỉ số này đo lƣờng khả năng trả lãi của Doanh nghiệp. Khả năng trả lãi của Doanh Khả năng thanh toán hiện thời =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền =

Tiền Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán lãi vay =

EBIT Lãi vay

nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của Doanh nhiệp. Nếu khả năng sinh lợi của Công ty chỉ có giới hạn trong khi Doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ thì tỉ số khả năng trả lãi giảm.

1.2.4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho

- Khái niệm: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mỗi quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong một năm và qua đây cũng biết đƣợc số ngày hàng tồn kho.

Công thức:

Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (hàng tồn kho trong báo cáo năm trƣớc+ hàng tồn kho năm nay)/2

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay đƣợc bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu.

Vòng quay các khoản phải thu

- Khái Niệm: Số vòng quay các khoản phải thu đƣợc sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoản phải thu…Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay đƣợc một vòng. Vòng quay khoản phải thu dùng để đo lƣờng tính thanh khoản ngắn hạn cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của công ty.

Công thức:

Doanh số thuần hàng năm Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu trung bình

Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trƣớc và các khoản phải thu năm nay)/2

- Kỳ thu tiền bình quân DSO ( Day Sale of Outtanding) là số ngày của một vòng quay

khoản phải thu. Tỷ số này dùng để đo lƣờng hiệu quả và chất lƣợng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để công ty có thể thu hồi đƣợc khoản phải thu

Công thức:

Kỳ thu tiền 360 bình quân =

Vòng quay các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngƣợc lại.

Vòng quay tài sản cố định

- Khái Niệm: Tỷ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhƣ máy móc, thiết bị và nhà xƣởng. Cũng nhƣ vòng quay tài sản lƣu động, tỷ số này đƣợc xác định riêng biệt nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng tài sản cố định.

Công thức:

Doanh thu thuần Vòng quay tài sản cố định =

Bình quân giá trị tài sản cố định ròng

Trong đó: ình quân giá trị tài sản cố định = ( Tài sản cố định năm trƣớc + Tài sản cố định năm nay) /2

Tỷ số vòng quay tài sản cố định phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này tùy thuộc vào đặc điểm của từng ngành nên cần so sánh với bình quân ngành mới có thể đánh giá chính xác.

- Khái Niệm: Tỷ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lƣu động hay tài sản cố định.

Công Thức:

Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản =

Bình quân giá trị tổng tài sản

Trong đó: ình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trƣớc + tổng tài sản năm nay)/2

Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này tùy thuộc vào đặc điểm của từng ngành nên cần so sánh với bình quân ngành mới có thể đánh giá chính xác.

- Phân tích cơ cấu tài sản.

Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hƣớng biến động của việc phân bổ tài sản. Điều này đƣợc đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận. Tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp.

Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cần kết hợp với tỷ suất đầu tƣ để phân tích chính xác và rõ nét hơn.

Tỷ suất đầu tƣ =

Tài sản cố định và đang đầu tƣ

x 100 Tổng số tài sản

Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hƣớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.

tính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp cụ thể. Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nhƣ mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu.

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số cũng nhƣ xu hƣớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao. Ngƣợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thấy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ.

Tỷ suất tài trợ =

Tổng nguồn vốn chủ sở hữu

x 100 Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đƣợc đầu tƣ bằng số vốn của mình.

Tỷ suất nợ =

Nợ phải trả

x 100 Tổng nguồn vốn

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suất này càng nhỏ càng tốt. Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phải phân tích, chúng ta cần đƣa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo.

1.2.4.4 Phân tích về tỷ số doanh lợiDoanh lợi tiêu thụ (ROS): Doanh lợi tiêu thụ (ROS):

Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ số này cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu hay cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của ngành sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH đầu tư thương mại sáng tạo (Trang 26)