Mụn học kỹ thuật số chủ yếu tập trung tỡm hiểu, phõn tớch, thiết kế mạch cựng với cỏc phần thớ nghiệm, thực hành trợ giỳp nờn cỏc bài giảng trờn lớp của mụn học này thường lồng ghộp rất nhiều hỡnh vẽ mạch điện tử. Với phương phỏp dạy học truyền thống, để thể hiện cỏc hoạt động của mạch điện tử này giỏo viờn phải dành khỏ nhiều thời gian vẽ hỡnh, tuy nhiờn những hỡnh vẽ này trờn bảng luụn ở trạng thỏi “tĩnh” khú cú sức thuyết phục. Phương phỏp dạy học sử dụng bài giảng điện tử cú nhiều ưu điểm, trước hết, nú vẫn duy trỡ được ưu điểm của phương phỏp giảng dạy truyền thống là phỏt huy vai trũ chủ đạo của người Thầy, bờn cạnh đú bài giảng điện tử lại cú thế mạnh mà phương phỏp dạy học truyền thống khụng thể cú như sử dụng hỡnh ảnh động, mụ phỏng hoạt động “như thật” của cỏc mạch điện tử, thực hành ảo... nờn giỳp sinh viờn nhanh chúng nắm vững kiến thức. Hơn nữa toàn bộ bài giảng sẽ được trỡnh bày bằng datashow và mỏy tớnh nờn giỏo viờn sẽ tiết kiệm đỏng kể thời gian trỡnh bày trờn bảng. Vỡ vậy giỏo viờn cú nhiều quỹ thời gian để làm việc trực tiếp với học trũ hơn, nõng cao hiệu quả giảng dạy.
3.2.2. Cỏc bước xõy dựng bài giảng điện tử theo định hướng tớch hợp đối với mụn học kỹ thuật số. mụn học kỹ thuật số.
Bài giảng điện tử là một hỡnh thức tổ chức bài lờn lớp mà ở đú toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trỡnh hoỏ do giỏo viờn điều khiển thụng qua mụi trường multimedia do mỏy tớnh tạo ra. Bài giảng điện tử khụng phải đơn thuần là cỏc kiến thức mà học sinh ghi vào vở mà đú là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả cỏc tỡnh huống sẽ xảy ra trong quỏ trỡnh truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giảng điện tử càng khụng phải là một cụng cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nú phải đúng vai trũ định hướng trong tất cả cỏc hoạt động trờn lớp. Vỡ vậy để xõy dựng bài giảng điện tử theo định hướng tớch hợp núi riờng và xõy dựng bài giảng điện điện tử núi chung cần thực hiện qua 6 bước sau:
Bước 1: Xỏc định mục tiờu bài học
Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiờu phải chỉ rừ học xong bài, học sinh đạt được cỏi gỡ. Mục tiờu ở đõy là mục tiờu học tập, chứ khụng phải là mục tiờu giảng dạy, tức là chỉ ra kết quả mà học sinh cú được sau bài học. Đọc kĩ sỏch giỏo khoa, kết hợp với cỏc tài liệu tham khảo để tỡm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và xỏc định con đường, cỏch thức mà hướng dẫn người học đi tới mục tiờu trờn cơ sở đú xỏc định đớch cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ.
Bước 2: Xỏc định trọng tõm và kiến thức cơ bản.
Những nội dung đưa vào chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phổ thụng được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học bộ mụn, được sắp xếp một cỏch lụgớc, khoa học, đảm bảo tớnh sư phạm và thực tiễn cao. Bởi vậy cần bỏm sỏt vào chương trỡnh dạy học và sỏch giỏo khoa bộ mụn. Đõy là điều bắt buộc tất yếu vỡ sỏch giỏo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trỡnh là phỏp lệnh cần phải tuõn theo. Căn cứ vào đú để lựa chọn kiến thức cơ bản nhằm đảm bảo tớnh thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Mặt khỏc, cỏc kiến thức trong sỏch giỏo khoa đó được qui định để dạy cho học sinh. Do đú, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đú chứ khụng phải là ở tài liệu nào khỏc. Tuy nhiờn, để xỏc định được đỳng kiến thức cơ bản mỗi bài thỡ cần phải đọc thờm tài liệu, sỏch bỏo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đỳng kiến thức cơ bản nhằm tớch hợp cỏc nội dung mới, lựa chọn cỏc vớ dụ gắn với thực tế.
Mụn học kỹ thuật số là mụn học cú nhiều ứng dụng trong thực tiễn, do vậy khi xõy dựng cỏc bài giảng điện tử theo quan điểm tớch hợp, mỗi nội dung lý thuyết cần phải chọn lọc những hỡnh ảnh thực tế đang sử dụng hiện nay để gắn kết vào bài giảng, vớ dụ: khi dạy về bộ đếm tiến lựi, trong nội dung bài giảng cú thể đưa vào hỡnh ảnh cỏc bộ đếm thời gian ở cỏc cột đốn giao thụng, đồng hồ điện tử, dõy chuyền đếm sản phẩm, ga ra để xe ụtụ tự động...
Bước 3: Xõy dựng kịch bản bài học.
Đõy là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nột đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phõn biệt với cỏc bài giảng truyền thống, hoặc cỏc bài giảng cú sự hỗ trợ một phần của mỏy vi tớnh. Việc multimedia hoỏ kiến thức được thực hiện qua cỏc bước:
- Dữ liệu hoỏ thụng tin kiến thức.
- Phõn loại kiến thức được khai thỏc dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, õm thanh...
- Tiến hành sưu tập hoặc xõy dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đú hoặc từ internet, ... hoặc được xõy dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quột, ảnh chụp, quay video, bằng cỏc phần mềm đồ hoạ chuyờn dụng như Macromedia Flash... - Chọn lựa cỏc phần mềm dạy học cú sẵn cần dựng đến trong bài học để đặt liờn kết.
- Xử lý cỏc tư liệu thu được để nõng cao chất lượng về hỡnh ảnh, õm thanh. Khi sử dụng cỏc đoạn phim, hỡnh ảnh, õm thanh cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu về mặt nội dung, phương phỏp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.
- Khi xõy dựng bài giảng điện tử theo định hướng tớch hợp cần chỳ ý phõn bố thời gian giảng dạy hợp lý đảm bảo tiờu chớ 30% lý thuyết và 70% thực hành.
- Phần lý thuyết nờn trỡnh bày cụ đọng, dễ hiểu, khi giảng dạy nờn chỉ rừ cho học sinh hiểu phần này được ứng dụng ở đõu trong thực tế, hướng phỏt triển như thế nào. Phần thực hành nờn làm rừ cỏc bước, cỏc chỳ ý cần trỏnh để học sinh cú thể hỡnh dung một cỏch cụ thể cỏc bước tiến hành. Trong phần thực hành, khi xõy dựng bài giảng điện tử cho mụn học kỹ thuật số, giỏo viờn nờn đưa vào cỏc hỡnh ảnh chạy mụ phỏng trờn thực tế của cỏc mạch trong từng bài giảng như: bộ đếm thời gian ở cỏc cột đốn giao thụng... khi dạy bài mạch đếm lựi, bộ đếm thời gian trong đồng hồ
điện tử, đếm sản phẩm...khi dạy bài mạch đếm tiến, mạch đốn nhỏy cỏc trạng thỏi khỏc nhau, cỏc loại đốn quảng cỏo...khi dạy bài mạch ghi dịch....
Bước 4: Xõy dựng cỏc thư viện tư liệu.
Sau khi cú được đầy đủ tư liệu cần dựng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cõy thư mục hợp lý. Cõy thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tỡm kiếm thụng tin nhanh chúng và giữ được cỏc liờn kết trong bài giảng đến cỏc tập tin õm thanh, video clip khi sao chộp bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khỏc, từ mỏy này sang mỏy khỏc.
Bước 5: Lựa chọn ngụn ngữ hoặc cỏc phần mềm trỡnh diễn để xõy dựng tiến trỡnh dạy học thụng qua cỏc hoạt động cụ thể
Trước hết cần chia quỏ trỡnh dạy học trong giờ lờn lớp thành cỏc hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào cỏc hoạt động đú để định ra cỏc slide (trong PowerPoint) hoặc cỏc trang trong Frontpage. Sau đú xõy dựng nội dung cho cỏc trang (hoặc cỏc slide). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thụng tin trờn mỗi trang/slide cú thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, õm thanh, video clip..
Văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, cụ đọng, chủ yếu là cỏc tiờu đề và dàn ý cơ bản. Nờn dựng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dựng thống nhất tuỳ theo mục đớch sử dụng khỏc nhau của văn bản như cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thớch, ghi nhớ, cõu trả lời... Khi trỡnh bày nờn tăng cường sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trỳc logic của những nội dung cần trỡnh bày.
Đối với mỗi bài dạy nờn dựng khung, màu nền (backround) thống nhất cho cỏc trang/slide, hạn chế sử dụng cỏc màu quỏ chúi hoặc quỏ tương phản nhau. Khụng nờn lạm dụng cỏc hiệu ứng trỡnh diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hỳt sự tũ mũ khụng cần thiết của học sinh, phõn tỏn chỳ ý trong học tập, mà cần chỳ ý làm nổi bật cỏc nội dung trọng tõm, khai thỏc triệt để cỏc ý tưởng tiềm ẩn bờn trong cỏc đối tượng trỡnh diễn thụng qua việc nờu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận
khụng chỉ để thầy tương tỏc với mỏy tớnh mà chớnh là hỗ trợ một cỏch hiệu quả sự tương tỏc thầy - trũ, trũ - trũ.
Cuối cựng là thực hiện cỏc liờn kết (hyperlink) hợp lý, logic lờn cỏc đối tượng trong bài giảng để đặt cỏc liờn kết từ cỏc Slide tới cỏc phần mềm chạy mụ phỏng: orcad, proteus... hoặc cỏc trang liờn kết khỏc. Đõy chớnh là ưu điểm nổi bật cú được trong bài giảng điện tử nờn cần khai thỏc tối đa khả năng liờn kết. Nhờ sự liờn kết này mà bài giảng được tổ chức một cỏch linh hoạt, thụng tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu.
Bước 6: Chạy thử chương trỡnh, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trỡnh, kiểm tra cỏc sai sút, đặc biệt là cỏc liờn kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện.