Quy trình xây dựng một đề thi 7 5-

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 76 - 90)

5. Kiểmtra đánh giá kỹ năng thực hành 36

2.2.2.2. Quy trình xây dựng một đề thi 7 5-

B−ớc1: Lựa chọn các bài thi thuộc nhóm A (Đảm bảo các công việc lựa chọn

trong nhóm này không nằm trong cùng một nhiệm vụ).

B−ớc 2: Tính tổng thời gian các bài thi thuộc nhóm A.

B−ớc 3: Lựa chọn bổ sung các bài thi thực hành thuộc nhóm B. Các bài thi

thuộc nhóm B đ−ợc lựa chọn không đ−ợc cùng Nhiệm vụ/Nhóm công việc với các bài thi thuộc Nhóm A đã có trong đề thi.

Đề thi thực hành đ−ợc xây dựng tr−ớc khi tổ chức kỳ thi chậm nhất 1 tuần và đ−ợc thông báo tới cơ sở tổ chức đánh giá và thí sinh dự thi để thực hiện công tác chuẩn bị.

Ví dụ xây dựng một đề thi thực hành:

B−ớc1: Lựa chọn các bài thi thuộc nhóm A :

Dựa vào ngân hàng bài thi thực hành ta lựa chọn 2 bài thuộc nhóm A: Giả sử ta lựa chọn 2 bài sau:

1- Công việc: A.G1, mã bài thi: A.G1.1 2- Công việc: A.G2, mã bài thi: A.G2.1

B−ớc 2: Tính tổng thời gian các bài thi thuộc nhóm A:

1- Công việc: A.G1, mã bài thi: A.G1.1có thời gian thực hiện bài thi là: 150 phút.

2- Công việc: A.G2, mã bài thi: A.G2.1 có thời gian thực hiện bài thi là: 150 phút.

Vậy tổng thời gian của bài thi thuộc nhóm A là: 300 phút.

B−ớc 3: Dựa vào thời gian của các bài thi thuộc nhóm A mà ta đã lựa chọn. Tiếp tục

lựa chọm các bài thi thuộc nhóm B: Nhóm B ta lựa chọn:

1- Công việc: B.A1, mã bài thi: B.A1.1 có thời gian thực hiện bài thi là: 60 phút. Vậy tổng thời gian thực hiện đề thi là 360 phút = 6 giờ.

2.3.Khảo nghiệm đề thi thực hành 2.3.1.Mục đích:

Khảo nghiệm đề thi để xác định tính khả thi của các đề thi khi đem vận dụng vào thực tế để đánh giá công tác đào tạo. Các vấn đề cần quan tâm trong quá trình thử nghiệm bao gồm:

+ Các h−ớng dẫn trong quá trình thi thực hành. + Các yêu cầu của bài thi.

+ Thời gian thực hiện bài thi.

+ Các trang thiết bị cần thiết sử dụng trong quá trình thực hiện bài thi. + Những l−u ý trong quá trình thực hiện.

2.3.2. Tổ chức khảo nghiệm:

2.3.2.1. Đối tợng thực nghiệm:

Lựa chọn 15 học sinh hệ trung cấp nghề của lớp Điện tử 2 thuộc khoá 8- Trung Tâm Việt Nhật - Tr−ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

2.3.2.2. Phơng pháp thực hiện:

* Công tác chuẩn bị cho bài thi thực hành:

- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện theo mục nguyên vật liệu do hội đồng thi cung cấp. - Thông báo cho học sinh nội dung thi tr−ớc khi thi một ngày. Thí sinh có thể phòng thi quan sát vị trí làm việc, các dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng cho bài thi.

- Chuẩn bị các bảng đánh giá bài thi:

* Bảng đánh giá điều kiện chuẩn bị: * Công tác chuẩn bị:

Phần linh kiện, nguyên vật liệu đầy đủ theo yêu cầu.

* Công tác tổ chức thi:

- Cán bộ coi thi: Giáo viên giảng dạy trực tiếp phần thực hành và tác giả đề tài luận văn. Bài thi số1 đ−ợc thực hiện với thời gian từ 12h30 đến 18h30, ngày 1/2/2011. - Học sinh tham gia kỳ thi: 15 học sinh lớp trung cấp nghề Điện tử 2- K8, Trung tâm Việt Nhật, Tr−ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

* Kết quả quá trình khảo nghiệm:

Bảng 2.3: Kết quả điểm đạt đ−ợc của HS

Stt Tên thí sinh Số điểm đạt đ−ợc Kết quả Ghi chú 1 Nguyễn Thị Thư 94/100 Đạt 2 Thõn Văn Lộc 90/100 Đạt 3 Nguyễn Khắc Chỉnh 72/100 Đạt 4 Trần Đỡnh Cụng 88/100 Đạt

6 Đỗ Hải Sơn 87/100 Đạt

7 Nguyễn Đỡnh Bắc 95/100 Đạt

8 Vương Tiến Đang 90/100 Đạt

9 Đàm Văn Xuyờn 65/100 Không đạt

10 Vũ Văn Chuyờn 78/100 Đạt

11 Nguyễn Đức Thuỷ 86/100 Đạt

12 Nguyễn Huy Cường 90/100 Đạt

13 Nguyễn Tất Minh 80/100 Đạt

14 Lờ Văn Cương 90/100 Đạt

15 Ngụ Văn Hưng 69/100 Đạt

Bảng 2.4: Thời gian thực hiện bài thi:

Stt Tên thí sinh Thời gian hoàn thành (phút) Độ lệch thời gian (phút) Độ lệch thời gian TB (%) 1 Nguyễn Thị Thư 305 -55 -16,3 2 Thõn Văn Lộc 325 -35 -10,8 3 Nguyễn Khắc Chỉnh 347 -13 -3,9 4 Trần Đỡnh Cụng 340 -20 -5,5

5 Nguyễn Văn Trường 330 -30 -8,9

6 Đỗ Hải Sơn 345 -15 -4,4

7 Nguyễn Đỡnh Bắc 335 -25 -7,2

8 Vương Tiến Đang 340 -20 -5,5

9 Đàm Văn Xuyờn 380 +20 +5,5

10 Vũ Văn Chuyờn 352 -8 -2,2

12 Nguyễn Huy Cường 333 27 7,5

13 Nguyễn Tất Minh 340 20 5,5

14 Lờ Văn Cương 335 25 7,2

15 Ngụ Văn Hưng 345 15 4,4

Qua kết quả kiểm tra bài thi số 1 cho chúng ta thấy thời gian lệch so với dự kiến vào xấp xỉ khoảng 5%. Kết quả này có thể chấp nhận đ−ợc. Tuy nhiên, ch−a thể kết luận ngay đ−ợc tính khả thi của mẫu đề kiểm tra. Các bài thi còn đ−ợc khảo nghiệm trong khoảng thời gian từ 1/2/2011 đến 1/4/2011. Số đề kiểm tra đ−ợc khảo nghiệm là 9 đề kiểm tra.

Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra

Số đề Tỷ lệ học sinh đạt(%) Độ lệch thời gian TB (%) 1 92.1 5,3 2 73 6,4 3 69 7,9 4 74 5,8 5 59 11,5 6 75 5,7 7 75 6,3 8 59 10,5 9 87 5,7 Trung bình 73.6 7,3

* Lấy ý kiến các giáo viên:

Việc lấy ý kiến các đồng nghiệp đ−ợc thực hiện thông qua việc tham khảo các đề thi trong ngân hàng đề thi. Các giáo viên đóng góp ý kiến trực tiếp với tác giả trong từng đề mục cụ thể của bài thi thực hành.

Bảng 2.6: Kết quả ý kiến đóng góp của giáo viên trong Trung Tâm Việt Nhật

Nội dung khảo sát Phù hợp Ch−a phù hợp ràng Ch−a rõ ràng

Mô tả bài thi 15 1

Các bản vẽ 13 3 Các yêu cầu 16 0 Thời gian 14 2 Dụng cụ trang thiết bị Thí sinh tự trang bị 11 5 Cán bộ chấm thi đ−ợc trang bị 14 2 Thang điểm Điểm quy trình 16 0 Điểm kỹ thuật 13 3 Điểm tổ chức nơi làm việc 15 1

Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ hợp lý của đề thi thực hành Dụng cụ, thiết bị, vật liệu Bài thi số Mô tả bài thi Các bản vẽ Yêu cầu Độ lệch thời gian TB (%) TS tự trang bị CB đ−ợc trang bị Thang điểm Tỷ lệ học sinh đạt(%) 1 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,3% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 91,1 2 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 6,4% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 73 3 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 7,9% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 69 4 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,8% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 74 5 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 11,5% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 59 6 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,7% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 75 7 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 6,3% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 76 8 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 10,5% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 59 9 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,7% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 87

Kết Luận và kiến nghị

I.kết luận

Trong sự nghiệp đổi mới về giáo dục, việc đổi mới nội dung, ch−ơng trình môn học là một vấn đề cần thiết. Tuy nhiên, ngoài việc đổi mới nội dung, ch−ơng trình môn học thì cũng cần đổi mới ph−ơng pháp kiểm tra đánh giá trong dạy và học.

Muốn làm đ−ợc điều này thì cần phải có công cụ đánh giá cho từng môn học cụ thể. Đề tài “ Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề Điện tử công nghiệp

cho hệ trung cấp nghề” đã đáp ứng phần nào yêu cầu thực tế này.

Đóng góp của luận văn:

1. Tổng quan về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học ở các tr−ờng kỹ thuật.

2. Tìm hiểu tổng quan hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

3. Trên cơ sở đánh giá thực trạng đánh giá kết quả học tập tại Trung Tâm Việt Nhật - Tr−ờng Đại học Công nghiệp Hà nội, tác giả đã thiết kế và vận dụng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề Điện tử công nghiệp vào việc đánh giá kết quả đào tạo hệ trung cấp nghề tại Trung Tâm Việt Nhật.

4. Công tác đánh giá thực nghiệm s− phạm đ−ợc tiến hành tại Trung Tâm Việt Nhật - Tr−ờng Đại học Công nghiệp Hà nội. Kết quả b−ớc đầu đã thể hiện đ−ợc độ tin cậy, tính khách quan, chính xác và thuận tiện.

II. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả có một số kiến nghị nh− sau: 1. Chú trọng trong công tác xây dựng bài thi một cách khoa học và chặt chẽ. 2. Đầu t− cơ sở vật chất phải đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với yêu cầu cơ sở vật chất của bài thi.

3. Các giáo viên cần đ−ợc tập huấn đầy đủ tr−ớc khi vận dụng bộ đề thi. 4. Cần có sự thống nhất và trao đổi giữa các yêu cầu của các nhà tuyển dụng và cơ sở đào tạo để có thể thống nhất tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng nghề.

5. Bộ đề thi hàng năm cần đ−ợc đánh giá lại, bổ xung và điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thực tế.

6. Bộ đề thi có thể làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên giảng dạy hệ trung cấp nghề ngành Điện tử công nghiệp nói riêng và các giáo viên khác nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Danh ánh (1996), Đề c−ơng bài giảng tâm lý học giáo dục nghề

nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo và t− vấn khoa học công nghệ.

2. L−ơng Duyên Bình (2005), Bài giảng lý luận dạy học, Khoa s− phạm Kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà nội

3. Nguyễn Khang (2006), Bài giảng môn: ”Nghiên cứu xã hội và khoa học

giáo dục”, Khoa s− phạm Kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà nội

4. Nguyễn Xuân Lạc, Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa s− phạm Kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà nội

5. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng ph−ơng pháp giảng dạy các môn chuyên

ngành, Khoa s− phạm Kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà nội

6. Trần Văn Ngời (2006),VTCB một mô hình đào tạo và cấp chứng chỉ mới ở

Việt nam, Tr−ờng Cao đẳng Du lịch, Hà nội

7. Phan Văn Ngọ (2005), Dạy học và ph−ơng pháp dạy học trong nhà tr−ờng, NXB Đại học S− phạm Hà Nội

8. D−ơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo l−ờng thành quả học tập, ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lâm Quang Thiệp (1992), Đề án cải tiến ph−ơng pháp đánh giá kiến thức,

kỹ năng của sinh viên Đại học và Cao đẳng, Bộ GD & ĐT, Hà nội

10. Nguyễn Đức Trí, (2006), Tài liệu tập huấn quy trình và ph−ơng pháp

biên soạn ngân hàng câu hỏi và bài thi thực hành, Dự án giáo dục kĩ thuật dạy nghề,

Bộ lao động th−ơng binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề.

11. Nguyễn Đức Trí, (2007), Xây dựng ngân hàng câu hỏi và đề thi chứng chỉ

quốc gia, Dự án giáo dục kĩ thuật dạy nghề, Bộ lao động th−ơng binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề.

12. Dự án GDKT&DN(2003), Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Điện tử Công

13. Dự án GDKT&DN, Kiểm tra và đánh giá chất l−ợng học tập của học

sinh, Tài liệu bồi d−ỡng ph−ơng pháp dạy học - đào tạo nhân rộng

14. Dự án tăng c−ờng các trung tâm dạy nghề, Bộ h−ớng dẫn ch−ơng trình

đào tạo nghề theo Môđun - Môđun 5, Tổng cục dạy nghề.

15. Hội thảo ph−ơng pháp đánh giá kỹ năng nghề năm 2007, Tài liệu đào tạo

kỹ năng nghề hoàn thiện, JAVADA (Japan Vocational Abikity Development

Association)

16. Ch−ơng trình hội thảo kiểm định và đánh giá chất l−ợng ABET, Tập đoàn Boeing và Đại học bách khoa Hà nội tổ chức.

17. JICA-HIC (2002), Hệ thống đào tạo của Nhật Bản, Dự án Tăng c−ờng khả năng đào tạo của công nhân kỹ thuật tr−ờng Cao đẳng Công Nghiệp Hà Nội, nay là tr−ờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội.

Tóm tắt luận văn

Đề tài:

“Xõy dng bđề thi đỏnh giỏ k năng nghĐin T Cụng Nghip cho h trung cp ngh

Tỏc giả luận văn: Nguyn Đức Khụi Khúa: 2009

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyn Khang

Nội dung túm tắt:

1. Lý do chn đề tài :

- Ngày nay, với xu thế toàn cầu húa và hội nhập quốc tế yờu cầu cao về chất lượng đội ngũ nhõn lực làm việc trong cỏc ngành kinh tế, do đú đũi hỏi phải cú sự tương đương trong trỡnh độ nghề nghiệp.

- Quỏ trỡnh dạy học được coi là một hệ thống và đỏnh giỏ đúng vai trũ phản hồi của hệ thống.

- Hiện nay việc đỏnh giỏ trong đào tạo thực hành của cỏc trường kỹ thuật nước ta chủ yếu là theo chuẩn tương đối, ớt khi đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn đào tạo đề ra hay theo thực tế nhu cầu của thị trường lao động.

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tợng, phạm vi nghiên cứu :

- Mục đớch: Luận văn nghiờn cứu vấn đề xõy dựng bộ đề thi dựng để đỏnh giỏ về kỹ năng thực hành theo tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, nhằm chuẩn hoỏ chất lượng đội ngũ cụng nhõn nghề sửa chữa thiết bị điện cụng nghiệp, đỏp ứng với yờu cầu của thực tế sản xuất.

- Đối tượng nghiờn cứu :

+ Nội dung đào tạo nghề Điện tử cụng nghiệp + Tiờu chuẩn kỹ năng nghề Điện tử cụng nghiệp

+ Quy trỡnh xõy dựng, vận dụng bộ cụng cụ đỏnh giỏ kỹ năng thực hành (KNTH) trong kiểm tra đỏnh giỏ kỹ năng thực hành nghề cấp Quốc gia.

- Phạm vi nghiờn cứu : Xõy dựng cỏc bài thi đỏnh giỏ kỹ năng thực hành và sử dụng để đỏnh giỏ học sinh đó tốt nghiệp ở cỏc trường nghề, cũng như đội ngũ cụng nhõn lành nghề trong phạm vi toàn quốc

3. Túm tt ni dung chớnh và đúng gúp mi ca tỏc gi:

- Mụ tả nghề Điện tử cụng nghiệp

- Quy trỡnh, phương phỏp xõy dựng đề thi đỏnh giỏ kỹ năng thực hành - Quy trỡnh xõy dựng bài thi thực hành: Tỏc giả đó nờu ra được quy trỡnh

xõy dựng bài thi và biờn soạn được một số bài thi.

- Xõy dựng đề thi: Tỏc giả đó nờu ra được cỏch xõy dựng bài thi và biờn soạn được một số đề thi.

4. Phương phỏp nghiờn cu :

- Phương phỏp nghiờn cứu lý luận. - Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn. - Phương phỏp chuyờn gia.

- Phương phỏp thực nghiệm sư phạm.

5. Kết luận :

Trong nội dung luận văn, tỏc giả đó đưa ra được qui trỡnh xõy dựng bài thi đỏnh giỏ kỹ năng thực hành từ bộ tiờu chuẩn kỹ năng nghề và qui trỡnh xõy dựng một đề thi thực hành. Đồng thời luận văn xõy dựng được một số bài thi thực hành nghề Điện tử cụng nghiệp và tỏc giả đó tiến hành khảo nghiệm một số bài thi để đỏnh giỏ tớnh thực tiễn của đề tài.

Thesis summary

Topic :

ô Creating assessment tests to evaluate learners’ vocational skills in Industrial Electronics at technical high schools”

Author: Nguyen Duc Khoi Cohort: 2009

Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Khang

Content summary:

1. Rationale

- Nowadays, the globalization and international integration highly requires the qualities of human resources working in economic fields. Along with this trend, in Vietnam, there exists a high demand of workers who possess relevantly qualified vocational skills.

- The teaching and learning process is regarded as a system. Assessment plays a responsive role towards this system.

- The assessing procedures in practical training in most technical schools in our country just follow relative standards; they rarely follow the standardized training criteria and the real demand of the labour market.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)