Mô tả nghề điện tử công nghiệp 46

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 47)

5. Kiểmtra đánh giá kỹ năng thực hành 36

2.1. Mô tả nghề điện tử công nghiệp 46

2.1.1. Nhiệm vụ:

Các nhiệm vụ chính cần thực hiện, các vị trí làm việc và trang thiết bị chủ yếu trong hoạt động của nghề)

- Lắp ráp, sử dụng các thiết bị điều khiển thông th−ờng

- Kiểm tra, sửa chữa, các mạch điện tử cơ bản, các mạch điện, điện tử điều khiển thông dụng trong công nghiệp

- Vận hành, bảo d−ỡng, sửa chữa các hệ thống mạch điện tự động trong công nghiệp.

- Lắp đặt và bảo trì các thiết bị điện tử công nghiệp dùng chung trong xí nghiệp và dây chuyền công nghiệp

- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động, an toàn điện và vệ sinh công nghiệp

2.1.2 Yêu cầu:

Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu của nghề nghiệp và định h−ớng cho sự phát triển của mình , ng−ời công nhân Điện tử công nghiệp cần phải:

- Có những kiến thức cơ bản về vật liệu linh kiện điện tử, kỹ thuật truyền tin, kỹ thuật khuếch đại, kỹ thuật mạch điện tử, tín hiệu và kỹ thuật số.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo l−ờng điện tử.

- Có đủ năng lực sửa chữa các thiết bị điện tử công nghiệp nh− hệ thống thiết bị điện tử công nghiệp dùng chung trong xí nghiệp và dây chuyền công nghiệp v.v.

- Có khả năng đọc hiểu và phân tích các tài liệu lý lịch thiết bị điện tử công nghiệp, tự nâng cao năng lực chuyên môn.

- Có khả năng giao tiếp và đủ năng lực để tổ chức các hoạt động dịch vụ sửa chữa nhỏ kèm cặp những ng−ời khác làm đ−ợc một số việc nhất định trong phạm vi nghề nghiệp.

- Có lòng say mê nghề nghiệp và cầu tiến.

- Có đủ sức khoẻ, thần kinh vững và phản ứng nhanh để làm việc ở độ cao, ở môi tr−ờng luôn tiềm ẩn các tai nạn về điện rất nguy hiểm.

- Giao tiếp tốt.

- Khi có trình độ cao cùng với kinh nghiệm thực tiến có thể đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng trở thành giáo viên dạy nghề.

- Thực hiện tốt các biện pháp an toàn nghề nghiệp.

Với mục đích nhằm cải cách hệ thống dạy nghề hiện nay ở Việt Nam theo định h−ớng đào tạo kỹ thuật thực hành, Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (GDKT & DN) đã tổ chức xây dựng các ch−ơng trình dạy nghề theo năng lực thực hiện. Một trong những cấu phần quan trọng đầu tiên của Dự án là xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo (TCKNNĐT) cho các nghề thuộc phạm vi dự án, trong đó có nghề Điện tử công nghiệp. Sau một khoảng thời gian sử dụng nhất định tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề, các tiêu chuẩn KNNĐT sẽ đ−ợc xem xét, điều chỉnh, bổ sung cập nhật nhằm đáp ứng những thay đổi trong thực tế.

Tiêu chuẩn KNNĐT “Điện tử công nghiệp” đã đ−ợc nhóm Xây dựng TCKNNĐT “Điện tử công nghiệp” bao gồm các chuyên gia thực tế sản xuất và các giáo viên dạy nghề có kinh nghiệm trong ngành nghề soạn thảo d−ới sự h−ớng dẫn của các chuyên gia t− vấn của Dự án theo quy trình và mẫu định dạng đã đ−ợc Giám đốc Quốc gia Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phê duyệt.

Danh mục các công việc theo cấp trình độ đào tạo Tên nghề: Điện tử công nghiệp

Số TT

M∙ số công

việc Công việc

Trung cấp nghề

A Lắp đặt bộ điều khiển dùng rơ-le,

khởi động từ

x 1 A1 Phân tích bản vẽ của bộ điều khiển x 2 A2 Lựa chọn linh kiện rơ-le, khởi động từ x 3 A3 Kết nối mạch điều khiển rơ-le, khởi

động từ

x 4 A4 Kiểm tra thông số của bộ điều khiển x 5 A5 Vận hành thử bộ điều khiển x

B Lắp đặt bộ điều khiển dùng linh

kiện điện tử

x

6 B1 Phân tích sơ đồ bộ điều khiển dùng linh kiện điện tử

x 7 B2 Kết nối mạch động lực/mạch điều khiển x 8 B3 Kiểm tra thông số bộ điều khiển x 9 B4 Vận hành thử bộ điều khiển x

C Lắp đặt bộ điều khiển dùng PLC x

10 C1 Phân tích sơ đồ bộ điều khiển dùng PLC x 11 C2 Lựa chọn vật t−, mạch điện x 12 C3 Kết nối mạch (mạch động lực, mạch

điều khiển)

x 13 C4 Kiểm tra thông số kết nối x

D sửa chữa các mạch điện tử cơ bản

14 D1 Vệ sinh mạch điện tử x

15 D2 Xác định nguyên nhân gây ra sự cố x 16 D3 Thay thế linh kiện h− hỏng x

17 D4 Chống ẩm/rò điện x

18 D5 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật x

E sửa chữa bộ điều khiển dùng rơ-le,

khởi động từ

19 E1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng rơ-le, khởi động từ

20 E2 Xác định sự cố của bộ điều khiển x 21 E3 Sửa chữa/thay thế rơ-le, khởi động từ x 22 E4 Gia cố lại các bộ phận của bộ điều

khiển

x

23 E5 Chống ẩm/chống rò điện x

24 E6 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật cố của bộ điều khiển

x

F Sửa chữa bộ điều khiển dùng linh

kiện điện tử

25 F1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng linh kiện điện tử

x 26 F2 Xác định sự cố của bộ điều khiển x 27 F3 Thay thế bộ phận h− hỏng của bộ điều

khiển

x

28 F4 Chống ẩm/chống rò điện x

G sửa chữa bộ điều khiển dùng àP,

PLC

29 G1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng àP, PLC x 30 G2 Xác định sự cố của bộ điều khiển x 31 G3 Sửa chữa các khí cụ điện: rơ le, khởi

động từ

x

32 G4 Sửa chữa mạch động lực x

33 G5 Sửa chữa phần cứng àP, CPU x 34 G6 Gia cố các bộ phận của bộ điều khiển x

H Lắp đặt thiết bị điện tử dân dụng

35 H1 Phân tích sơ đồ lắp đặt x

36 H2 Lựa chọn vật t−, phụ kiện x 37 H3 Lắp đặt dây và các thiết bị ngoại vi x 38 H4 Kiểm tra các thông số kết nối x

39 H5 Vận hành thử thiết bị x

I kiểm tra, bảo trì thiết bị điện tử

dân dụng

40 I1 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị âm thanh x 41 I2 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị hình ảnh x 42 I3 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị văn phòng x

2.2. Quy trình, ph−ơng pháp xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành kỹ năng thực hành

2.2.1. Quy trình, ph−ơng pháp xây dựng bài thi thực hành

2.2.1.1. Nguyên tắc xây dựng bài thi thực hành:

- Bài thi thực hành phải đảm bảo đánh giá đ−ợc kỹ năng của ng−ời đ−ợc dự thi các mức độ khác nhau tuỳ theo khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia.

- Bài thi thực hành phải đánh giá đ−ợc các loại kỹ năng thực hiện công việc bao gồm:

+ Kỹ năng thao tác vật chất (kỹ năng tâm vận): sử dụng máy móc, dụng cụ, sửa chữa, chế tạo...

+ Kỹ năng thao tác t− duy (kỹ năng trí tuệ): tìm lỗi, giải quyết vấn đề...

- Cần kết hợp trong bài thi thực hành đánh giá các yếu tố nh−: khả năng vận dụng kiên thức, thái độ của ng−ời thợ.

- Nội dung mỗi bài thi thực hành t−ơng ứng với một công việc cụ thể đ−ợc xác định trong tiêu chuẩn kỹ năng của nghề. Chuẩn đánh giá kỹ năng thực hành dựa trên chuẩn đã đ−ợc đ−a ra trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề.

- Giới hạn phần nội dung bài thực hành trong ngân hàng đề thi của trình độ cấp II đ−ợc xác định nội dung đánh giá ở các công việc thuộc cấp II và có thể có công việc thuộc cấp I .

- Số l−ợng bài thi thực hành trong ngân hàng bài thi của mỗi cấp trình độ nghề ít nhất bằng số công việc t−ơng ứng của mỗi nghề (trong đó bài thi của các công việc ở mức trình độ thấp hơn chiếm không quá 30%).

- Thời gian thực hiện cho mỗi bài thực hành đ−ợc xác định không quá180 phút (tuỳ theo từng công việc cụ thể). Đối với những công việc chuẩn thời gian hoàn thành công việc lớn hơn thì nội dung bài thực tránh sẽ chỉ đánh giá những phần kỹ năng cơ bản, bằng cách cung cấp tr−ớc các điều kiện hoặc sản phẩm đạt đ−ợc d−ới dạng bán thành phẩm.

Nhóm A: Gồm các bài thi thực hành đánh giá việc thực hiện các công việc

quan trọng nhất của nghề. Thời gian thực hiện một bài thực hành của nhóm này không quá 180 phút.

Nhóm B: Gồm các bài thi thực hành đánh giá các kỹ năng còn lại. Thời gian

thực hiện bài thực hành thuộc nhóm này không quá 90 phút.

- Đề thi thực hành gồm tập hợp không ít hơn 3 bài và không nhiều hơn 8 bài thi thực hành đ−ợc lựa chọn ngẫu nhiên từ 2 nhóm trên. Trong đó các bài thi thực hành thuộc nhóm A phải có ít nhất 2 bài.

- Thời gian thực hiện một đề thi thực hành không từ (5- 8) giờ tuỳ theo nghề. - Thí sinh đ−ợc công nhận đạt khi hoàn thành (đạt) tất cả các bài thi thực hành có trong đề thi.

2.2.1.2. Quy trình biên soạn bài thi thực hành:

B−ớc 1: Phân tích tiêu chuẩn kỹ năng nghề:

1- Xác định mức độ quan trọng của mỗi công việc dựa trên các yếu tố sau: - Tần số áp dụng công việc trong thực tế.

- Mức độ liên quan trực tiếp đến nội dung của nghề. - Mức độ áp dụng kiến thức vào giải quyết công việc. - Độ khó của công việc.

- Thời gian giải quyết công việc trong thực tiến (đ−ợc xác định trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề).

2- Phân loại các công việc theo 2 nhóm A và B

Nhóm A: Công việc quan trọng mang tính đại diện cho nghề.

Số l−ợng các công việc xếp nhóm này đ−ợc xác định bằng cách lấy ý kiến từ các đồng nghiệp.

B−ớc 2: Xác định số l−ợng bài thực hành cần xây dựng cho từng nhóm công việc.

Số l−ợng bài thực hành cần xây dựng cho từng loại công việc đ−ợc xác định nh− sau:

Các công việc nhóm A: Mỗi công việc có ít nhất 1 bài thi thực hành.

Các công việc nhóm B: Số l−ợng bài thi không ít hơn 70% số công việc đ−ợc xếp trong nhóm này.

B−ớc 3: Phân tích tiêu chuẩn đánh giá cho từng bài thi thực hành:

1- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đ−a ra những tiêu chuẩn yêu cầu hoàn thành trong thực tế sản xuất. Khi tiến hành đánh giá kỹ năng thực hành nhiều điều kiện không hoàn toàn đúng với thực tế do vậy ta cần xác định điều kiện tổ chức đánh giá để có thể lựa chọn nội dung đánh giá cũng nh− đ−a ra các yêu cầu về thời gian, mức độ hoàn thành công việc một cách phù hợp.

2- Nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn kỹ năng của công việc và lập bảng nội dung, ph−ơng pháp đánh giá công việc cho mỗi công việc.

Nội dung ph−ơng pháp đánh giá công việc. Công việc:……….

Mã số:………

STT Nội dung đánh giá Ph−ơng pháp đánh giá Thời gian (phút)

1 2 3 …

Tổng thời gian

Nội dung đánh giá:

Dựa vào các tiêu chuẩn thực hiện công việc và điều kiện thực tế đánh giá để xác định nội dung đánh giá phù hợp. Nội dung đ−ợc lựa chọn có thể là tất cả các

tiêu chuẩn thực hiện công việc hoặc một số tiêu chuẩn quan trọng nhất. Nội dung đánh giá cũng có thể là các yếu tố thể hiện năng lực khác của thí sinh cần đ−ợc đánh giá (Tổ chức nơi làm việc, thái độ trong quá trình làm việc, an toàn…)

Phơng pháp đánh giá:

Là cách dự kiến tiến hành thu thập chứng cứ thể hiện năng lực của ng−ời học. Trong tr−ờng hợp đánh giá kỹ năng của thí sinh trong các điều kiện khác thực tế thì cần ghi rõ điều kiện thực hiện. Ví dụ: quan sát việc thực hiện của thí sinh trên mô hình…

Thời gian:

Thời gian cho từng nội dung công việc đ−ợc xác định trên cơ sở điều kiện đánh giá thực tế. Với những nội dung đánh giá kết hợp trong quá trình đánh giá các nội dung khác (tổ chức nơi làm việc, an toàn, thái độ…) thì không xác định.

B−ớc 4: Biên soạn bài thi thực hành:

Tr−ớc khi biên soạn bài thi, tôi đã tiến hành thu thập và tham khảo nhiều mẫu bài thi nh− các đề thi tay nghề của Bộ, đề thi tay nghề của ASIAN…Đồng thời tham khảo đề thi của tr−ờng cũng nh− tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp cuối cùng tôi đi đến kết luận và đ−a ra mẫu bài thi sau:

Mu bài thi thc hành BÀI THI THỰC HÀNH NGHỀ… Cụng việc: Mó cụng việc: Mó bài thi I. Mễ TẢ BÀI THI 1 2 3 II. BẢN VẼ 1 2

III. YấU CẦU 1. Sản phẩm 1.1. ……… 1.2. ……….. 2. Quy trỡnh và thao tỏc 2.1. 2.2. 3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 3.1. 3.2. 4. Cỏc yờu cầu khỏc 4.1. 4.2.

IV. THỜI GIAN LÀM BÀI

V. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU

Stt Tờn thiết b, dng c, vt liu Đặc tớnh S lượng Ghi chỳ

Thớ sinh tự trang bị

1 2

Cỏn bộ chấm thi được trang bị

1 2 3 Hội đồng thi cung cấp 1 2 3 Vật liệu do hội đồng thi cung cấp 1 2

VI. THANG ĐIỂM

Stt Ni dung đỏnh giỏ Ti đa Điểm đạt

đợc 1. Điểm quy trỡnh, thao tỏc 1.1. 1.2. 2. Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) 2.1. 2.2. 3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 3.1. 3.2. 4. Cỏc nội dung khỏc ( nếu cú) 4.1. 4.2. Tổng 100

1- Căn cứ vào mẫu bài thi thực hành, tiến hành biên soạn bài thi thực hành cho từng công việc.

2- Các nội dung của từng mục đ−ợc ghi nh− sau:

- Bài thi thực hành nghề: Điện tử công nghiệp - Công việc: Ghi tên đầy đủ của công việc.

- M công việc: Ghi mã công việc đ−ợc quy định trong bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề.

- M bài thi: Ghi các thông tin theo trình tự sau: loại công việc, mã công việc, số

thứ tự bài thi. Trong đó:

+ Loại công việc: Loại công việc đ−ợc xếp vào nhóm bắt buộc hay tự chọn. Nhóm A ghi (A); nhóm B ghi (B).

+ Mã công việc: Mã đ−ợc quy định trong bộ tiêu chuẩn nghề.

+ Số thứ tự bài thi: Số thứ tự của bài thực hành đ−ợc xây dựng cho mã công việc này. (Một công việc có thể xây dựng nhiều bài thi thực hành khác nhau).

Ví dụ: A.B04.3 (Bài thi thực hành số 3 của công việc B04, thuộc nhóm A).

- Mô tả bài thi: Ghi các thông tin có liên quan đến bài thi gồm: Mục tiêu đặt ra, điều

kiện thực hiện bài thi, giới thiệu chung về sản phẩm (nguyên lý, cấu tạo, yêu cầu…)

- Bản vẽ: Liệt kê tên các bản vẽ sẽ đ−ợc sử dụng để thực hiện bài thi.

- Yêu cầu: Nêu các yêu cầu cụ thể đối với bài thi gồm:

+ Sản phẩm: Kích th−ớc, hình dạng, yêu cầu kỹ thuật, số l−ợng sản phẩm. + Quy trình và thao tác: Đúng, đủ, chính xác, rõ ràng.

+ Tổ chức nơi làm việc-an toàn: Bố trí thiết bị, dụng cụ; sắp đặt, tổ chức. + Các yêu cầu khác: Gồm các yêu cầu về kiến thức có liên quan, thái độ khi làm việc…

- Thời gian làm bài: Thời gian tối đa cho phép để hoàn thành toàn bộ nội dung bài

thực hành.

- Dụng cụ, thiết bị, vật liệu:

+ Thí sinh tự trang bị:

Những thiết bị, dụng cụ, vật liệu thí sinh cần phải mang đến khi thực hiện bài thi. Những thông tin này phải thông báo cho thí sinh tr−ớc khi thí sinh tham dự thi để họ có thời gian chuẩn bị. Những thiết bị, dụng cụ trong mục này th−ờng là những thiết bị, dụng cụ thông dụng mà bất kỳ ng−ời thợ hành nghề nào cũng đều phải có.

+ Cán bộ chấm thi đ−ợc trang bị:

Những thiết bị, dụng cụ giám khảo cần phải có để thực hiện đ−ợc công tác chấm thi.

+ Thiết bị,dụng cụ hội đồng thi cung cấp:

Các thiết bị, dụng cụ hội đồng thi cần phải chuẩn bị để thí sinh có thể thực hiện đ−ợc phần thi của mình.

+ Vật liệu do hội đồng thi cung cấp:

- Thang điểm:

Phân bố điểm cho các nội dung theo đúng các yêu cầu đ−ợc xác định ở phần trên. Chú ý với những yếu tố quan trọng cần xác định mức tối thiểu thí sinh phải đạt.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)