Đánh giá sản phẩm: 39

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 40 - 42)

5. Kiểmtra đánh giá kỹ năng thực hành 36

5.1.2. Đánh giá sản phẩm: 39

Khái niệm sản phẩm đ−ợc định nghĩa là vật thể đ−ợc tạo ra hoặc dịch vụ đ−ợc cung cấp hoặc một quyết định đ−ợc đ−a ra sau khi thực hiện một công việc. Sản phẩm có thể là một đồ vật có thể nhìn thấy, thức ăn có thể nếm và ngửi thấy, vải vóc có thể cảm nhận đ−ợc, âm nhạc có thể nghe thấy. Sản phẩm cũng có thể là một dịch vụ, ví dụ: Bác sĩ khám cho ng−ời bệnh, thợ sửa chữa xe máy kiểm tra xe máy của khách hàng, cô lễ tân giao dịch với khách hàng,... ở đây không có sản phẩm cụ thể mà chỉ có dịch vụ đ−ợc thực hiện. Đánh giá sản phẩm liên quan đến các vấn đề về chất l−ợng của sản phẩm (kỹ thuật, thẩm mỹ, ...), về số l−ợng sản phẩm hoặc thời gian làm ra sản phẩm (năng suất), v.v...

Đánh giá sản phẩm đ−ợc thực hiện khi:

- Sản phẩm của công việc là quan trọng hơn quy trình thực hiện - Có nhiều hơn một quy trình để làm ra sản phẩm mong muốn - Quy trình khó quan sát đ−ợc để đánh giá.

Ng−ời ta th−ờng dùng các Thang điểm hay Thang đánh giá (Rating Scales) với hai mẫu định dạng chủ yếu d−ới đây với 5 mức độ là:

Thang giá trị mức độ:

.__________. _________.__________.__________. Rất kém Kém Đạt Tốt Xuất sắc

Thang giá trị mô tả:

ứng với mỗi mức có mô tả các tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đạt đ−ợc 1 2 3 4 5

.__________. _________.__________.__________.

Hiện nay, trong quá trình đào tạo, ng−ời ta th−ờng sử dụng bảng phân loại mục tiêu giáo dục (dạy học) của Harrow cho lĩnh vực kỹ năng thể chất tâm vận (Psychomotor Domain), gồm có 5 mức độ từ thấp lên cao nh− ở bảng... d−ới đây đẻ đấnh giá kỹ năng một cách th−ờng xuyên.

Bảng 1.3: Các mục tiêu dạy học về kỹ năng

Mức độ Định nghĩa Ví dụ về sự thực hiện

5. Làm thuần thục Thực hiện công việc với đọ chĩnh xác và tốc độ cao

Xẻ đôi đ−ợc các thanhg gỗ không cần tới mực kẻ, mạch c−a khong bị xơ x−ớc

4. Làm biến hoá Thực hiện công việc trong các hoàn cảnh và điều kiện khác nhau

Xẻ đôi đ−ợc các thanh gỗ trong các hoàn cảnh thời tiết và chất l−ợng gỗ khác nhau theo đúng mực kẻ, mạch c−a không bị xơ

x−ớc 3. Làm chính xác Thực hiện công việc một

cách chuẩn xác, hầu nh− không có thao, động tác thừa Xẻ đôi d−ợc một thanh gỗ theo đúng mực kẻ, mạch c−a không bị xơ x−ớc

2. Làm đ−ợc Thực hiện công việc đ−ợc nh− h−ớng dẫn dnh−ng còn nhiều thao, động tác thừa

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ theo đ−ớng mực kẻ, mạch c−a đôi chỗ còn xơ x−ớc

1. Bắt ch−ớc Sao chép, dập khôn máy móc

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ, nhiều chỗ còn lệch với mực kẻ, mạch c−a còn xơ x−ớc

Mức độ yêu cầu ng−ời học làm đ−ợc cũng từ đơn giản nhất bắt ch−ớc đ−ợc đến làm đúng, chuẩn xác rồi đến làm nhanh và thành thạo.

Việc đánh giá kỹ năng phụ thuộc vào mục tiêu cu thể cần đạt đ−ợc theo các khía cạnh khác nhau: quy trình thực hiện công việc, sản phẩm làm ra, thời gian th−ợc hiện (năng suất), an toàn, thái độ liên quan,... Thông th−ờng, ng−ời ta đánh giá kỹ năng thông qua việc đánh giá việc thực hiện quy trình, đánh giá sản phẩm hoặc cả hai. Điều quan trọng là lựa chọn đúng công cụ đánh giá nào đo đ−ợc một cách hiệu quả kết quả thực hiện kỹ năng đó.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)