Xây dựng bài thi thực hành 6 0-

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 61 - 76)

5. Kiểmtra đánh giá kỹ năng thực hành 36

2.2.1.3. Xây dựng bài thi thực hành 6 0-

B−ớc 1: Phân tích tiêu chuẩn kỹ năng nghề:

Thực hiện b−ớc này, tác giả đã lấy ý kiến từ các đồng nghiệp bằng cách lập phiếu điều tra để phân loại nhóm A và nhóm B trong tổng số 42 công việc ở trình độ cấp II

Bảng 2.1: Tổng hợp phiếu điều tra phân nhóm A,B

Tỷ lệ (%) TT Họ và tên Nhóm A Nhóm B Ghi chú

1 Trần Minh Đ−ờng 40,7 59,3 Có 2 công việc không soạn bài thi

2 Đỗ Thuý Minh 40,5 59,5

4 Nguyễn Thanh Hà 42,3 57,7 Có 3 công việc không soạn bài thi

5 Vũ Thái Giang 42,5 57,5

6 Nguyễn Đức Khoa 42,4 57,6

7 Nguyễn Công Cát 44,2 55,8

8 Phan Tiến Việt 40,7 59,3

9 Kiều Văn Quảng 43.8 56.2 Có 2 công việc không soạn bài thi

10 Tô Tiến Long 45.1 54.9

11 Tr−ơng Văn L−ơng 42.6 57.8 Có 2 công việc không soạn bài thi

Tổng 42.79 57.21

Thông qua bảng tổng hợp trên, tôi đi đến kết luận: Công việc thuộc nhóm A: Lấy 40%

Công việc thuộc nhóm B: Còn lại 60%.

B−ớc 2: Xác định số l−ợng bài thực hành cần xây dựng cho từng nhóm công việc.

Việc xác định số l−ợng bài thi thực hành, tôi đã tiến hành phân tích từng công việc cụ thể để dự kiến số l−ợng bài thi cho từng công việc, sau đó lấy ý kiến từ các đồng nghiệp và kết quả nh− sau:

Bảng 2.2: Số l−ợng bài trong từng công việc ST T M∙ số công việc

Công việc bài S.L nhóm A S.L Bài Nhóm B

A Lắp đặt bộ điều khiển dùng rơ-le, khởi

động từ

1 A1 Phân tích bản vẽ của bộ điều khiển 2 2 A2 Lựa chọn linh kiện rơ-le, khởi động từ 1 3 A3 Kết nối mạch điều khiển rơ-le, khởi động từ 1 4 A4 Kiểm tra thông số của bộ điều khiển 2 5 A5 Vận hành thử bộ điều khiển 1

B Lắp đặt bộ điều khiển dùng linh kiện

điện tử

6 B1 Phân tích sơ đồ bộ điều khiển dùng linh kiện điện tử

1 7 B2 Kết nối mạch động lực/mạch điều khiển 1

8 B3 Kiểm tra thông số bộ điều khiển 1 9 B4 Vận hành thử bộ điều khiển 1

C Lắp đặt bộ điều khiển dùng PLC

10 C1 Phân tích sơ đồ bộ điều khiển dùng PLC 2 11 C2 Lựa chọn vật t−, mạch điện 1

12 C3 Kết nối mạch (mạch động lực, mạch điều khiển)

2 13 C4 Kiểm tra thông số kết nối 1

D sửa chữa các mạch điện tử cơ bản

14 D1 Vệ sinh mạch điện tử 1

15 D2 Xác định nguyên nhân gây ra sự cố 1 16 D3 Thay thế linh kiện h− hỏng 1

17 D4 Chống ẩm/rò điện 1

18 D5 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật 1

E sửa chữa bộ điều khiển dùng rơ-le, khởi

động từ

19 E1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng rơ-le, khởi động từ

1 20 E2 Xác định sự cố của bộ điều khiển 1 21 E3 Sửa chữa/thay thế rơ-le, khởi động từ 1

22 E4 Gia cố lại các bộ phận của bộ điều khiển 2

23 E5 Chống ẩm/chống rò điện 1

24 E6 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật cố của bộ điều khiển

1

F Sửa chữa bộ điều khiển dùng linh kiện

điện tử

25 F1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng linh kiện điện tử

2 26 F2 Xác định sự cố của bộ điều khiển 1 27 F3 Thay thế bộ phận h− hỏng của bộ điều khiển 2

28 F4 Chống ẩm/chống rò điện 1

G sửa chữa bộ điều khiển dùng àP, PLC

29 G1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng àP, PLC 1 30 G2 Xác định sự cố của bộ điều khiển 1 31 G3 Sửa chữa các khí cụ điện: rơ le, khởi động từ 2

32 G4 Sửa chữa mạch động lực 2

33 G5 Sửa chữa phần cứng àP, CPU 1 34 G6 Gia cố các bộ phận của bộ điều khiển 1

H Lắp đặt thiết bị điện tử dân dụng

35 H1 Phân tích sơ đồ lắp đặt 1 36 H2 Lựa chọn vật t−, phụ kiện 1

37 H3 Lắp đặt dây và các thiết bị ngoại vi 1 38 H4 Kiểm tra các thông số kết nối 1 39 H5 Vận hành thử thiết bị 1

I kiểm tra, bảo trì thiết bị điện tử dân

dụng

40 I1 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị âm thanh 1 41 I2 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị hình ảnh 1

42 I3 Kiểm tra, bảo trì các thiết bị văn phòng 1

Tổng 22 27

B−ớc 3: Phân tích tiêu chuẩn đánh giá cho từng bài thi thực hành:

Ví dụ:

Công việc: G1 Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng àP, PLC

Stt Nội dung đánh giá Ph−ơng pháp đánh giá Thời gian (phút)

1 Ngắt điện toàn bộ thiết bị (cắt nguồn).

Dùng đồng hồ vạn năng đo

điện áp nguồn 5 2 Tháo đầu dây kết nối mạch Không đánh giá

3 Làm sạch bo mạch và linh kiện Yêu cầu làm sạch bo mạch và

linh kiện 15

4 Lau chùi bằng hoá chất. Dùng hoá chất làm sạch mạch 35

5 Hàn chắc lại các chân linh kiện bị lỏng.

Dùng mỏ hàn, hàn lại các chân

chân linh kiện 10

6 Bảo d−ỡng các thiết bị ngoại vi Tháo lắp các thiết bị ngoài ra

để kiểm tra. 15

7 Thay thế các linh kiện kém chất l−ợng.

Tháo các linh kiện hỏng ra

khỏi mạch 15

8 Tẩm sấy các chất chống ẩm, cách

điện. cho vào lò sấy 10

9 Gắn lại mạch vào vị trí cũ lắp mạch vào vị trí cũ chính

xác 15

10

Các thiết bị bảo vệ: Cầu chì, đèn báo...

11 Vệ sinh, kiểm tra các điểm tiếp xúc của công tắc, nút nhấn.

yêu cầu tháo công tắc, nút

nhấn ra vệ sinh 10

Tổng thời gian 150

B−ớc 4: Biên soạn bài thi thực hành:

Ví dụ 1:

Công việc G1: Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng àP, PLC Mã số:01

BàI THI THỰC HàNH NGHề điện tử công nghiệp Công việc Bảo d−ỡng bộ điều khiển dùng àP, PLC

Mã công việc A.G1 Mã bài thi: A.G1.1

I. Mô tả bài thi

Vệ sinh, bảo d−ỡng các bộ phận của bộ điều khiển àP, PLC

II. bản vẽ

1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khối àP, PLC

III. yêu cầu 1. Sản phẩm

1.1 Không còn bụi bẩn, không làm hỏng linh kiện.Rửa các mặt của mạch điện

sạch sẽ.

1.2 Thay thế xong, mối hàn đúng kỹ thuật, tiếp xúc tốt.Mối hàn đúng kỹ thuật,

chắc chắn, tiếp xúc tốt.Chất tẩm sấy phủ đều, khô.

1.3 Mạch họat động tốt

2. Quy trình và thao tác

2.1. Quy trình: Thí sinh phải tuân thủ đúng quy trình bảo d−ỡng

2.2. Thao tác: - Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác

- Bố trí dụng cụ đồ nghề hợp lý thuận tiện cho việc sử dụng

3. Tổ chức nơi làm việc- An toàn

3.1. Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2. Sử dụng đúng các dụng cụ, đồ nghề 3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị

Trả lời câu hỏi phụ: L−u ý khi bảo d−ỡng PLC?

IV. THỜI GIAN LÀM BÀI 120 phỳt

V. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU

Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi chú

Thí sinh tự trang bị

1 Tài liệu kỹ thuật àP, PLC 1Bộ 2 Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử. 1 quyển 3 Sơ đồ mạch điện nguyên lý của àP,

PLC đủ thông số kỹ thuật. 1Sơ đồ

4 Kính lúp. 1Chiếc

5 Sổ tay ghi chép 1Sổ tay

Cán bộ chấm thi được trang bị

1 Đồng hồ bấm giây 1Chiếc

2 Phiếu chấm thi 1Phiếu

3 Đồng hồ vạn năng 1Chiếc

Hội đồng thi cung cấp

1 Máy phát sóng chuẩn 1Chiếc 2 Dao động ký 2 tia tần số 40MHz. 1Chiếc

3 àP, PLC 1Chiếc

4

Đồng hồ vạn năng VOM Độ nhạy

20KΩ/V 1Chiếc 5 Dụng cụ cầm tay nghề điện tử. 1 bộ

6 Dụng cụ hút thiếc 1Chiếc

7 Mỏ hàn 1Chiếc

8 Hộp đựng linh kiện 1Chiếc

Vật liệu do hội đồng thi cung cấp

1 Thiếc 1 cuộn

2 Nhựa thông 100 gam

3 N−ớc rửa mạch 100 ml

VI. Thang điểm

Stt Nội dung đánh giá tối đa Điểm Số điểm đạt đợc

1.1. Thực hiện đúng quy trình sửa chữa 10 1.2. Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác 5

2. Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) 70

2.1 Phân tích sơ đồ mạch điện 10

2.2 Chẩn đoán 3

2.3 Dò mạch thực tế 2

2.4 Kiểm tra nguội 5

2.5 Kiểm tra nóng 5

2.6 Xác định vật liệu và linh kiện h− hỏng 5 2.7 Lập dự trù và nhận vật t− linh kiện 5 2.8 Tháo gỡ linh kiện bị hỏng 5 2.9 Kiểm tra và xử lý mạch in sau khi tháo gỡ linh

kiện hỏng 10

2.10 Lắp ráp vật liệu & linh kiện 5

2.11 Vệ sinh mạch 5

2.12 Cân chỉnh hoàn thiện 5

2.13 Lắp máy hoàn chỉnh và chạy thử kiểm tra tính ổn

định 5

3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 15

3.1. Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học 5 3.2. Bố trí dụng cụ, đồ nghề hợp lý, thuận tiện cho việc

sử dụng 5

3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị 5

Tổng 100

Lưu ý : Bài thi không đạt khi phạm một trong các điều sau:

- Điểm đạt đ−ợc trong nội dung thi d−ới 50% điểm tối đa. - Làm hư hỏng thiết bị mà không thể khắc phục được. - Bài thi không hoàn thành trong thời gian quy định.

Ví dụ 2:

Công việc E3: Sửa chữa/thay thế rơ-le, khởi động từ

Mã số: 02

BàI THI THỰC HàNH NGHỀĐIỆN tử công nghiệp Công việc Sửa chữa/thay thế rơ-le, khởi động từ

Mã công việc A.E3 Mã bài thi: A.E3.2

I. Mô tả bài thi

Sửa chữa phục hồi hoặc thay thế mới rơ le, khởi động từ.

II. bản vẽ

1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây của rơ le, khởi động từ.

III. yêu cầu 1. Sản phẩm

1.1 Thiết bị hoạt động tốt, và đúng chủng loại

1.2 Sửa chữa, thay thế xong, các thiết bị phải đảm bảo đúng đặc tính của nó 1.3 Mạch họat động tốt

2. Quy trình và thao tác

2.1. Quy trình: Thí sinh phải tuân thủ đúng quy trình sửa chữa, thay thế

2.2. Thao tác: - Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác

- Bố trí dụng cụ đồ nghề hợp lý thuận tiện cho việc sử dụng

3. Tổ chức nơi làm việc- An toàn

3.1. Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2. Sử dụng đúng các dụng cụ, đồ nghề 3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị

4. Các yêu cầu khác

Trả lời câu hỏi phụ: L−u ý khi tháo lắp mạch điện?

IV. THỜI GIAN LÀM BÀI 120 phỳt

V. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU

Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi chú

Thí sinh tự trang bị

1 Tài liệu kỹ thuật về rơ le, khởi động

từ 1Bộ

2 Sổ tay tra cứu khí cụ điện 1 quyển 3 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây

của rơ le, khởi động từ. 1Sơ đồ

4 Sổ tay ghi chép 1Sổ tay

Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi chú

1 Đồng hồ bấm giây 1Chiếc

2 Phiếu chấm thi 1Phiếu

3 Đồng hồ vạn năng 1Chiếc

Hội đồng thi cung cấp

1 Rơ le, khởi động từ 1Chiếc 2 Bộ kiểm tra rơ le, khởi động từ 1Bộ 3

Đồng hồ vạn năng VOM Độ nhạy

20KΩ/V 1Chiếc 4 Dụng cụ cầm tay nghề điện tử. 1 bộ 5 Hộp đựng dụng cụ 1Chiếc 6 Hộp đựng thiết bị 1Chiếc Vật liệu do hội đồng thi cung cấp 1 Dây điện 200m 2 Đầu cốt 500 cái 3 ống gen 4m

VI. Thang điểm

Stt Nội dung đánh giá tối đa Điểm Số điểm đạt đợc

1. Điểm quy trỡnh và thao tỏc 15

1.1. Thành thạo các thao tác tháo lắp mạch điện 10 1.2. Đo kiểm chính xác các thông số của thiết bị , khí

cụ điện 5

2. Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) 70

2.1 Phân tích sơ đồ mạch điện 10

2.2 Chẩn đoán 3

2.3 Dò mạch thực tế 2

2.4 Kiểm tra nguội 5

2.5 Kiểm tra nóng 5

2.6 Xác định vật liệu và thiết bị h− hỏng 5 2.7 Lập dự trù và nhận vật t− thiết bị 5 2.8 Tháo đúng thiết bị h− hỏng 5

2.9 Không làm h−, mất, thất lạc các bộ phận khác 10 2.10 Lắp ráp vật liệu & thiết bị 5 2.11 Sửa chữa, thay thế đảm bảo các thông số kỹ thuật 5

2.13 Lắp máy hoàn chỉnh và chạy thử kiểm tra tính ổn

định 5

3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 15

3.1. Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học 5 3.2. Bố trí dụng cụ, đồ nghề hợp lý, thuận tiện cho việc

sử dụng 5

3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị 5

Tổng 100

Lưu ý : Bài thi không đạt khi phạm một trong các điều sau:

- Điểm đạt đ−ợc trong nội dung thi d−ới 50% điểm tối đa. - Làm hư hỏng thiết bị mà không thể khắc phục được. - Bài thi không hoàn thành trong thời gian quy định. - Làm ngắn mạch điện

Ví dụ 3:

Công việc H3: Lắp đặt dây và các thiết bị ngoại vi

Mã số: 03

BàI THI THỰC HàNH NGHỀĐIỆN tử công nghiệp Công việc Lắp đặt dây và các thiết bị ngoại vi

Mã công việc B.H3 Mã bài thi: B.H3.3

I. Mô tả bài thi

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để lắp đặt thiết bị

II. bản vẽ

1 Bản vẽ mô tả vị trí lắp đặt

III. yêu cầu 1. Sản phẩm

1.1 Hệ thống điều khiển sử dụng các thiết bị ngoại vi 2. Quy trình và thao tác

2.1. Quy trình: Thí sinh phải tuân thủ đúng quy trình sửa chữa, thay thế

2.2. Thao tác: - Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác

3. Tổ chức nơi làm việc- An toàn

3.1. Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2. Sử dụng đúng các dụng cụ, đồ nghề 3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị

4. Các yêu cầu khác

Trả lời câu hỏi phụ: L−u ý lắp đặt các thiết bị ngoại vi?

IV. THỜI GIAN LÀM BÀI 120 phỳt

V. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU

Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi chú

Thí sinh tự trang bị

1 Tài liệu kỹ thuật về các thiết bị ngoại

vi 1Bộ

2 Sơ đồ đi dây của hệ thống 1Sơ đồ

3 Sổ tay ghi chép 1Sổ tay

Cán bộ chấm thi được trang bị

1 Đồng hồ bấm giây 1Chiếc

2 Phiếu chấm thi 1Phiếu

3 Đồng hồ vạn năng 1Chiếc

Hội đồng thi cung cấp

1 Camera 1Chiếc

2 Màn hình máy tính 1Bộ

3

Đồng hồ vạn năng VOM Độ nhạy

20KΩ/V 1Chiếc 4 Dụng cụ cầm tay nghề điện, cơ khí 1 bộ 5 Hộp đựng dụng cụ 1Chiếc 6 Hộp đựng thiết bị 1Chiếc Vật liệu do hội đồng thi cung cấp 1 Dây tín hiệu 200m 2 Đầu cốt 500 cái 3 ống gen 4m

VI. Thang điểm

Stt Nội dung đánh giá tối đa Điểm Số điểm đạt đợc

1. Điểm quy trỡnh và thao tỏc 15

1.1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ ngành điện 10 1.2. Sử dụng thành thạo các dụng cụ cơ khí 5

2. Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) 70

2.1 Lắp đặt dây và thiết bị ngoại vi 30

2.2 Lắp đặt dây cấp nguồn 10

2.3 Lắp đặt các dây tín hiệu 10

2.4 Kiểm tra độ chắc chắn cơ khí 10

2.5 Kiểm tra độ an toàn điện ( độ cách điện và dẫn

điện) 10

3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 15

3.1. Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học 5 3.2. Bố trí dụng cụ, đồ nghề hợp lý, thuận tiện cho việc

sử dụng 5

3.3 An toàn cho ng−ời và thiết bị 5

Tổng 100

Lưu ý : Bài thi không đạt khi phạm một trong các điều sau:

- Điểm đạt đ−ợc trong nội dung thi d−ới 50% điểm tối đa. - Làm hư hỏng thiết bị mà không thể khắc phục được. - Bài thi không hoàn thành trong thời gian quy định. - Hệ thống không hoạt động đúng yêu cầu

Ví dụ 4:

Công việc D2: Xác định nguyên nhân gây ra sự cố

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 61 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)