Quy trình biên soạn bài thi thực hành: 5 1-

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 52 - 61)

5. Kiểmtra đánh giá kỹ năng thực hành 36

2.2.1.2. Quy trình biên soạn bài thi thực hành: 5 1-

B−ớc 1: Phân tích tiêu chuẩn kỹ năng nghề:

1- Xác định mức độ quan trọng của mỗi công việc dựa trên các yếu tố sau: - Tần số áp dụng công việc trong thực tế.

- Mức độ liên quan trực tiếp đến nội dung của nghề. - Mức độ áp dụng kiến thức vào giải quyết công việc. - Độ khó của công việc.

- Thời gian giải quyết công việc trong thực tiến (đ−ợc xác định trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề).

2- Phân loại các công việc theo 2 nhóm A và B

Nhóm A: Công việc quan trọng mang tính đại diện cho nghề.

Số l−ợng các công việc xếp nhóm này đ−ợc xác định bằng cách lấy ý kiến từ các đồng nghiệp.

B−ớc 2: Xác định số l−ợng bài thực hành cần xây dựng cho từng nhóm công việc.

Số l−ợng bài thực hành cần xây dựng cho từng loại công việc đ−ợc xác định nh− sau:

Các công việc nhóm A: Mỗi công việc có ít nhất 1 bài thi thực hành.

Các công việc nhóm B: Số l−ợng bài thi không ít hơn 70% số công việc đ−ợc xếp trong nhóm này.

B−ớc 3: Phân tích tiêu chuẩn đánh giá cho từng bài thi thực hành:

1- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đ−a ra những tiêu chuẩn yêu cầu hoàn thành trong thực tế sản xuất. Khi tiến hành đánh giá kỹ năng thực hành nhiều điều kiện không hoàn toàn đúng với thực tế do vậy ta cần xác định điều kiện tổ chức đánh giá để có thể lựa chọn nội dung đánh giá cũng nh− đ−a ra các yêu cầu về thời gian, mức độ hoàn thành công việc một cách phù hợp.

2- Nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn kỹ năng của công việc và lập bảng nội dung, ph−ơng pháp đánh giá công việc cho mỗi công việc.

Nội dung ph−ơng pháp đánh giá công việc. Công việc:……….

Mã số:………

STT Nội dung đánh giá Ph−ơng pháp đánh giá Thời gian (phút)

1 2 3 …

Tổng thời gian

Nội dung đánh giá:

Dựa vào các tiêu chuẩn thực hiện công việc và điều kiện thực tế đánh giá để xác định nội dung đánh giá phù hợp. Nội dung đ−ợc lựa chọn có thể là tất cả các

tiêu chuẩn thực hiện công việc hoặc một số tiêu chuẩn quan trọng nhất. Nội dung đánh giá cũng có thể là các yếu tố thể hiện năng lực khác của thí sinh cần đ−ợc đánh giá (Tổ chức nơi làm việc, thái độ trong quá trình làm việc, an toàn…)

Phơng pháp đánh giá:

Là cách dự kiến tiến hành thu thập chứng cứ thể hiện năng lực của ng−ời học. Trong tr−ờng hợp đánh giá kỹ năng của thí sinh trong các điều kiện khác thực tế thì cần ghi rõ điều kiện thực hiện. Ví dụ: quan sát việc thực hiện của thí sinh trên mô hình…

Thời gian:

Thời gian cho từng nội dung công việc đ−ợc xác định trên cơ sở điều kiện đánh giá thực tế. Với những nội dung đánh giá kết hợp trong quá trình đánh giá các nội dung khác (tổ chức nơi làm việc, an toàn, thái độ…) thì không xác định.

B−ớc 4: Biên soạn bài thi thực hành:

Tr−ớc khi biên soạn bài thi, tôi đã tiến hành thu thập và tham khảo nhiều mẫu bài thi nh− các đề thi tay nghề của Bộ, đề thi tay nghề của ASIAN…Đồng thời tham khảo đề thi của tr−ờng cũng nh− tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp cuối cùng tôi đi đến kết luận và đ−a ra mẫu bài thi sau:

Mu bài thi thc hành BÀI THI THỰC HÀNH NGHỀ… Cụng việc: Mó cụng việc: Mó bài thi I. Mễ TẢ BÀI THI 1 2 3 II. BẢN VẼ 1 2

III. YấU CẦU 1. Sản phẩm 1.1. ……… 1.2. ……….. 2. Quy trỡnh và thao tỏc 2.1. 2.2. 3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 3.1. 3.2. 4. Cỏc yờu cầu khỏc 4.1. 4.2.

IV. THỜI GIAN LÀM BÀI

V. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU

Stt Tờn thiết b, dng c, vt liu Đặc tớnh S lượng Ghi chỳ

Thớ sinh tự trang bị

1 2

Cỏn bộ chấm thi được trang bị

1 2 3 Hội đồng thi cung cấp 1 2 3 Vật liệu do hội đồng thi cung cấp 1 2

VI. THANG ĐIỂM

Stt Ni dung đỏnh giỏ Ti đa Điểm đạt

đợc 1. Điểm quy trỡnh, thao tỏc 1.1. 1.2. 2. Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) 2.1. 2.2. 3. Tổ chức nơi làm việc – An toàn 3.1. 3.2. 4. Cỏc nội dung khỏc ( nếu cú) 4.1. 4.2. Tổng 100

1- Căn cứ vào mẫu bài thi thực hành, tiến hành biên soạn bài thi thực hành cho từng công việc.

2- Các nội dung của từng mục đ−ợc ghi nh− sau:

- Bài thi thực hành nghề: Điện tử công nghiệp - Công việc: Ghi tên đầy đủ của công việc.

- M công việc: Ghi mã công việc đ−ợc quy định trong bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề.

- M bài thi: Ghi các thông tin theo trình tự sau: loại công việc, mã công việc, số

thứ tự bài thi. Trong đó:

+ Loại công việc: Loại công việc đ−ợc xếp vào nhóm bắt buộc hay tự chọn. Nhóm A ghi (A); nhóm B ghi (B).

+ Mã công việc: Mã đ−ợc quy định trong bộ tiêu chuẩn nghề.

+ Số thứ tự bài thi: Số thứ tự của bài thực hành đ−ợc xây dựng cho mã công việc này. (Một công việc có thể xây dựng nhiều bài thi thực hành khác nhau).

Ví dụ: A.B04.3 (Bài thi thực hành số 3 của công việc B04, thuộc nhóm A).

- Mô tả bài thi: Ghi các thông tin có liên quan đến bài thi gồm: Mục tiêu đặt ra, điều

kiện thực hiện bài thi, giới thiệu chung về sản phẩm (nguyên lý, cấu tạo, yêu cầu…)

- Bản vẽ: Liệt kê tên các bản vẽ sẽ đ−ợc sử dụng để thực hiện bài thi.

- Yêu cầu: Nêu các yêu cầu cụ thể đối với bài thi gồm:

+ Sản phẩm: Kích th−ớc, hình dạng, yêu cầu kỹ thuật, số l−ợng sản phẩm. + Quy trình và thao tác: Đúng, đủ, chính xác, rõ ràng.

+ Tổ chức nơi làm việc-an toàn: Bố trí thiết bị, dụng cụ; sắp đặt, tổ chức. + Các yêu cầu khác: Gồm các yêu cầu về kiến thức có liên quan, thái độ khi làm việc…

- Thời gian làm bài: Thời gian tối đa cho phép để hoàn thành toàn bộ nội dung bài

thực hành.

- Dụng cụ, thiết bị, vật liệu:

+ Thí sinh tự trang bị:

Những thiết bị, dụng cụ, vật liệu thí sinh cần phải mang đến khi thực hiện bài thi. Những thông tin này phải thông báo cho thí sinh tr−ớc khi thí sinh tham dự thi để họ có thời gian chuẩn bị. Những thiết bị, dụng cụ trong mục này th−ờng là những thiết bị, dụng cụ thông dụng mà bất kỳ ng−ời thợ hành nghề nào cũng đều phải có.

+ Cán bộ chấm thi đ−ợc trang bị:

Những thiết bị, dụng cụ giám khảo cần phải có để thực hiện đ−ợc công tác chấm thi.

+ Thiết bị,dụng cụ hội đồng thi cung cấp:

Các thiết bị, dụng cụ hội đồng thi cần phải chuẩn bị để thí sinh có thể thực hiện đ−ợc phần thi của mình.

+ Vật liệu do hội đồng thi cung cấp:

- Thang điểm:

Phân bố điểm cho các nội dung theo đúng các yêu cầu đ−ợc xác định ở phần trên. Chú ý với những yếu tố quan trọng cần xác định mức tối thiểu thí sinh phải đạt. Mức tối thiểu phải đạt ở một số tiêu chí quan trọng có thể chính bằng điểm tối đa cũng có thể bằng 0 đối với những tiêu chí không quan trọng. Ng−ời biên soạn đề phải căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí để cân đối điểm cho từng phần cũng nh− xác định mức độ tối thiểu phải đạt ở mỗi tiêu chí.

Tổng điểm tối đa và điểm tối thiểu phải đạt, đ−ợc tính bằng cách cộng các mục có liên quan ở trên.

Chú ý:

- Bài thi không xác định điểm thời gian. Bài làm đ−ợc xác định mức thời gian tối đa, nếu thí sinh làm v−ợt quá mức thời gian đó bài thi sẽ không đánh giá. Cũng không áp dụng điểm th−ởng cho thí sinh làm bài nhanh hơn mức quy định.

- Điểm đạt tối thiểu cho một bài thực hành cần xác định ở mức (70-80 ) điểm ( tuỳ theo yêu cầu từng bài thi).

- Thí sinh sẽ bị đánh giá không đạt cả bài thực hành nếu đạt điểm d−ới mức tối thiểu ở bất kỳ một tiêu chí nào.

B−ớc 5: Lấy ý kiến chuyên gia:

- Các nội dung cần xin ý kiến chuyên gia: Số l−ợng bài thi thực hành và phân bổ bài thi cho các công việc, nội dung bài thi thực hành; các yêu cầu và h−ớng dẫn; thời gian thực hiện, các công nghệ sử dụng ....

- Tổng hợp ý kiến chuyên gia và chỉnh sửa: Sau khi có ý kiến nhận xét của

chuyên gia ta tiến hành chỉnh sửa

B−ớc 6: Thử nghiệm bài thi thực hành:

- Mục đích thử nghiệm:

Thử nghiệm bài thi thực hành để xác định tính khả thi của bài thi khi áp dụng vào thực tế đánh giá. Có một số yếu tố cần đ−ợc xác định chính xác trong quá trình thử nghiệm là:

- Hớng dẫn, yêu cầu của bài thi:

Để đảm bảo những h−ớng dẫn, yêu cầu đ−ợc đặt ra trong bài thi thực hành thực sự rõ ràng đối với thí sinh.

- Thời gian thực hiện bài thi:

So sánh với thời gian dự kiến xác định trong bài thi thực hành là dài hay ngắn để có điều chỉnh về thời gian cho phù hợp.

- Các dụng cụ, thiết bị sử dụng để thực hiện bài thi:

Để xác định những loại dụng cụ, thiết bị đ−ợc liệt kê đã đảm bảo để thí sinh thực hiện đ−ợc những yêu cầu đ−a ra trong bài thi thực hành. Đặc biệt với những bài thi tiến hành đánh giá kỹ năng trên mô hình hoặc thiết bị mô phỏng cần đặc biệt chú ý đến những thiết bị, mô hình này. Đối với những bài thi đánh giá quá trình thực hiện của thí sinh, thông qua quá trình thử nghiệm cần xác định những thiết bị, dụng cụ hỗ trợ cho quá trình thu thập chứng cứ thể hiện năng lực của thí sinh.

- Những chú ý trong quá trình thực hiện công việc:

+ Quy trình thực hiện

+ Việc áp dụng những công nghệ

+ Quy trình khác với quy trình đ−ợc đ−a ra trong bài thi

+ Những v−ớng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện bài thi...

- Lựa chọn đối tợng thử nghiệm:

+ Bài thi thực hành áp dụng đánh giá trình độ cấp II, có thể áp dụng thử nghiệm trên 2 đối t−ợng.

+ Học sinh trung cấp nghề năm cuối.

+ Công nhân kỹ thuật đang làm việc trực tiếp tại các cơ sở sản xuất (chú ý chỉ lựa chọn những công việc có trình độ t−ơng đ−ơng với trình độ nghề đ−ợc đánh giá).

+ Việc lựa chọn đối t−ợng thử nghiệm có thể căn cứ vào điều kiện thực tế của cơ sở đào tạo hoặc đặc điểm của công việc. Với những công việc có thể mô hình hoá các hoạt động thực tiễn thì có thể tiến hành thử nghiệm ngay tại cơ sở đào tạo trên

đối t−ợng là học sinh học nghề. Việc thử nghiệm tại cơ sở đào tạo cũng phù hợp với những công việc.

- Tiến hành thử nghiệm: + Tại cơ sở đào tạo.

Cách tốt nhất là áp dụng bài thi thực hành vào các buổi kiểm tra th−ờng xuyên các kỹ năng thực hành của học sinh. Quy trình thực nghiệm đ−ợc thực hiện t−ơng tự nh− một bài kiểm tra thực hành thông th−ờng. Cũng có thể thử nghiệm bằng cách giao việc cho học sinh và tiến hành quan sát thực hiện. Giáo viên tiến hành thử nghiệm thực hiện các nhiệm vụ nh− ng−ời h−ớng dẫn thực hành hoặc giáo viên coi thi, kiểm tra. Kết quả thử nghiệm đ−ợc ghi vào biên bản thử nghiệm bài thi thực hành để làm cơ sở phân tích kết quả.

+ Tại nơi sản xuất.

Quan sát quá trình làm việc của ng−ời thợ trong điều kiện thực tiễn sản xuất. Ghi chép những thông tin có liên quan vào biên bản thử nghiệm bài thi thực hành.Cũng có thể đ−a ra đề nghị để ng−ời thợ thực hiện các công việc theo nội dung bài thực hành để tiến hành quan sát và ghi nhận kết quả.

B−ớc 7: Phân tích và chỉnh sửa bài thi thực hành.

- Căn cứ vào biên bản thử nghiệm bài thi thực hành từng nhóm tiến hành phân tích kết quả thử nghiệm, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia để từ đó đ−a ra những chỉnh sửa phù hợp. Đối với các nội dung liên quan đến độ rõ ràng và chính xác của yêu cầu bài thi; thiết bị- dụng cụ sử dụng… cần chỉnh sửa để phù hợp nhất với thực tế.

- Đối với yếu tố thời gian, tuỳ theo đối t−ợng tiến hành thử nghiệm để xác định thời gian phù hợp cho bài thi:

+ Đối với đối t−ợng là học sinh học nghề:

Thời gian thực hiện công việc lớn hơn thời gian dự kiến (10-15)% là phù hợp.

Thời gian thực hiện công việc nhỏ hơn thời gian dự kiến (10-15)% là phù hợp.

- Với những thay đổi về quy trình thực hiện; công nghệ sản xuất… ta cần căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ năng nghề và yêu cầu đánh giá để quyết định có điều chỉnh hay không. Nếu các thay đổi này không lớn và không ảnh h−ởng nhiều đến việc thực hiện công việc thì nên giữ nguyên theo quy trình và công nghệ sản xuất đã đ−ợc đ−a ra.

B−ớc 8: L−u trữ và quản lý ngân hàng bài thi:

- Ngân hàng bài thi thực hành đ−ợc l−u trữ d−ới các hình thức bản cứng và bản mềm.

- Bài thi thực hành đ−ợc l−u trữ theo từng Nhiệm vụ/Nhóm công việc khác nhau. - Hàng năm có kế hoạch chỉnh sửa và bổ sung ngân hàng bài thi.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề điện tử công nghiệp cho hệ trung cấp nghề (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)