Thực trạng đào tạo nghề May tại trường CĐN TP.HCM

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành may theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 60)

2. Tình hình ngành May và nguồn nhân lực ngành May Việt Nam

3.2. Thực trạng đào tạo nghề May tại trường CĐN TP.HCM

3.2.1. Chương trình đào to ngh May ti trường CĐN TP. HCM

Trước đây tại trường Cao đẳng Nghề thành phố Hồ Chí Minhcó 16 ngành nghề khác nhau, trong đó có dạy nghề May và thiết kế thời trang (có đăng ký dạy nghề tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội), tuy nhiên từ năm 2008 đến nay không tuyển sinh được ngành may vì nhiều lý do trong đó một phần do chương trình ngành may

dài hạn, 12.50% ngắn hạn, 87.50% 1 năm, 25% 2-3 năm trước, 75%

tại trường chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội và một phần khác là do khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Qua khảo sát các giáo viên dạy May tại các trường dạy nghề có kinh nghiệm về chương trình đào tạo nghề May công nghiệp của trường cho thấy chương trình thường được tập trung xây dựng cho hệ dài hạn (chiếm 87,5%), còn chương trình ngắn hạn chỉ chiếm 12,5%. (Hình 2.2)

Thời gian xây dựng chương trình cũng khá lâu, khoảng 2-3 năm trước chiếm tỷ lệ 75%, trong khi thời gian cách nay 1 năm chỉ chiếm 25% (hình 2.3). Trường CĐN TP. HCM xây dựng chương trình dựa trên chương trình khung của Bộ Lao động Thương binh Xã hội và có chỉnh sửa khoảng 20% cho phù hợp với nhà trường. Tuy nhiên tổ May và thiết kế thời trang tại trường CĐN TP. HCM chưa cập nhật, chưa thường xuyên cải tiến xây dựng chương trình phù hợp với xã hội. Không có sự tham gia của các doanh nghiệp, không qua khảo sát hay thu thập thông tin từ các công ty, xi nghiệp.

Đa số các GV đều cho biết tỷ lệ học sinh học nghề May công nghiệp sau khi tốt nghiệp ở trường CĐN TP. HCM chiếm 50% - 60%. Tỷ lệ này cho thấy học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp chỉ ở mức trung bình, còn khoảng 40-50% số lượng học sinh sau khi học xong chưa có việc làm hoặc làm trái ngành nghề.

Về tỷ trọng học lý thuyết và thực hành trong các chương trình đào tạo nghề May hiện nay được đánh giá là nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành. Số giờ thực

Hình 2.2 : So sánh tỷ lệ chương trình được xây dựng cho hệ ngắn hạn và dài hạn Hình 2.3 : So sánh tỷ lệ thời gian từ lúc xây

Chất lượng đào tạo 7% 76.70% 75% 16.30% 25% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Người lao động Các cơ sở dạy nghề

Không phù hơp, Tạm được Phù hợp

Mục tiêu đào tạo 88.4% 75% 11.6% 25% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Người lao động Các cơ sở dạy nghề Không phù hơp, Tạm được Phù hợp Tỷ trọng giữa lý thuyết và thực hành qua khảo sát ở các cơ sởđào tạo nghề Lý Thuyết, 12.5% Lý Thuyết, 87.5% Thực hành, 75% Thực hành, 25.0% 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Nhẹ Phù hợp Nặng Tỷ trọng giữa lý thuyết và thực hành qua khảo sát người lao động Lý Thuyết, 9.3% Lý Thuyết, 90.4% Thực hành, 100% 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Nhẹ Phù hợp Nặng

hành của học sinh rất ít. Trong khi đó đặc điểm của nghề May công nghiệp là phải làm được và chủ yếu là thực hành thành thạo. (Biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1 : Khảo sát tỷ trọng giữa LT và TH trong các CTĐT nghề May

Về mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung chương trình nghề May và thiết kế thời trang ở trường CĐN TP. HCM so với nhu cầu sản xuất thực tế. (Biểu đồ 2.2)

Nội dung đào tạo 100.0% 100.0% 82.5% 12.5% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% Kiến thức Kỹ năng Thái độ nghề nghiệp Tạm được Phù hợp Nội dung đào tạo 20.9% 41.9% 14.0% 65.1% 44.1% 74.4% 14.0% 14.0% 11.6% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% Kiến thức Kỹ năng Thái độ tác phong Không phù hơp, Tạm được Phù hợp

Biểu đồ 2.2 : Mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung chương trình so với nhu cầu sản xuất

Qua biểu đồ cho thấy trường CĐN TP. HCM và người lao động (NLĐ) đánh giá mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề May công nghiệp ở trường CĐN TP. HCM hiện nay về chất lượng đào tạo chỉ tạm được so với nhu cầu sản xuất thực tế (chiếm 75%), còn mức độ phù hợp chiếm tỷ lệ thấp các trường dạy nghề đánh giá 25%, NLĐđánh giá chỉ 16,3%. Còn ở mức độ không phù hợp chiếm 7% qua khảo sát NLĐđã qua đào tạo tại các cơ sởđào tạo nghề.

Về mục tiêu đào tạo được đánh giá khá tốt đạt trên 75% so với nhu cầu sản xuất. Về nội dung đào tạo được đa số GV và NLĐ qua đào tạo đánh giá chỉđạt mức tạm được cả ba nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ. Riêng ở nội dung kỹ năng, NLĐ qua đào tạo đánh giá mức độ không phù hơp với nhu cầu sản xuất khá cao chiếm 41,9%.

Tìm hiểu về những khó khăn của người lao động đã qua đào tạo nghề May sau khi tốt nghiệp (khảo sát 43 người) ta có kết quả sau: (Hình2.4)

- Trình độđào tạo không đáp ứng được công việc thực tế (chiếm 44,2%). - Khó tìm được việc làm khi học nghề may (chiếm 30,2%).

- Không được làm quen với thực tế sản xuất trong quá trình đào tạo cho nên khi vào làm viêc rất bỡ ngỡ (chiếm 18,6%).

- Và một khó khăn nữa đó là chưa có kiến thức kỹ năng thích ứng linh hoạt (chiếm 7%).

44.2%

30.2% 18.6%

7.0%

Trình độ đào tạo không đáp ứng được công việc thực tế Khó tìm được việc làm theo nghề đào tạo

Không được làm quen với thực tế sản xuất trong quá trình đào tạo Chưa có kiến thức, kỹ năng thích ứng linh hoạt

Khảo sát ý kiến của NLĐ đã qua đào tạo nghề May cho biết sau khi được tuyển dụng vào làm việc tại các DN thì các anh chịđều phải qua đào tạo lại tại các DN cho phù hợp với yêu cầu sản xuất của DN và thời gian đào tạo lại khoảng 1 tuần cho đến 1 tháng, 2 tháng tùy thuộc vào kỹ năng sẵn có của NLĐ. Thực tế đó cho thấy chất lượng đào tạo của trường CĐN TP. HCM chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các DN.

Bên cạnh đó, đánh giá của các DN về trình độ NLĐ đã qua đào tạo nghề May công nghiệp ở trường CĐN TP. HCM chỉ ở mức đạt yêu cầu, nhưng tỷ lệ không cao chỉ hơn trung bình (chiếm 66,7%) (Biểu đồ 2.3).

Biểu đồ 2.3 : Đánh giá của doanh nghiệp về trình độ người lao đông qua đào tạo ở

trường CĐN TP. HCM

Qua biểu đồ cũng cho thấy, các DN đánh giá kỹ năng thực hành của người lao động rất thấp chưa đạt yêu cầu chiếm (77,8%) và thái độ tác phong công nghiệp

Hình 2.4: Các khó khăn của người học nghề sau khi tốt nghiệp

22.20% 66.70% 11.10% 22.20% 77.80% 22.20% 33.35% 44.45% 11.10% 44.45% 44.45% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Về trình độ lý thuyết chuyên ngành Về kỹ năng thực hành nghề

được đánh giá là đạt yêu cầu chỉở mức độ trung bình (44,4%), và một tỷ lệ không nhỏđánh giá ở mức độ chưa đạt yêu cầu.

Qua đó cho thấy, trình độ kỹ thuật của NLĐđã qua đào tạo ở các trường hiện nay còn thấp, lý thuyết nghề thì nắm vững, còn kỹ năng và thái độ tác phong của người lao động còn hạn chế so với yêu cầu của xã hội.

Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo của các cơ sởđào tạo hiệu quả không cao một phần cũng do cơ sở vật chất, máy móc thiết bị để giảng dạy cho học viên quá lạc hậu so với trang thiết bị của nhà máy, đội ngũ giáo viên dạy nghề thường xuyên biến động về số lượng, chất lượng giảng dạy không đồng đều do ít được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ít tiếp cận với những kiến thức công nghệ mới

Qua phân tích cho thấy:

Chất lượng đào tạo của trường CĐN TP. HCM chưa đáp ứng được nhu cầu của DN hiện nay, các chương trình đào tạo nghề May công nghiệp tuy mục tiêu đào tạo đặt ra tương đối phù hợp với nhu cầu sản xuất, chất lượng nội dung đào tạo ở mức tạm được nhưng về mặt kỹ năng nghề còn thấp so với thực tế sản xuất. Như vậy chương trình đào tạo nghề May công nghiệp ở trường CĐN TP. HCM chưa thật sự phù hợp với thực tiễn sản xuất, chưa đáp ứng được nhu cầu của DN.

3.2.2. Thc trng người lao động ngh May ti TP.H Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm

* Trình độ văn hóa

Qua khảo sát phỏng vấn trực tiếp 100 lao động đang làm việc tại các DN May cho thấy trình độ văn hóa của NLĐ từ lớp 6 đến lớp 12 (Biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2.4 : Trình độ văn hóa của người lao động qua khảo sát

Qua biểu đồ cho thấy trình độ văn hóa của người lao động chủ yếu là học đến lớp 9 (79/100 người khảo sát), trình độ lớp 6, 7, 8 chiếm tỷ lệ nhiều hơn lao động có trình độ lớp 10, 11, 12.

Khi trao đổi về việc tuyển dụng lao động, các doanh nghiệp đều có ý kiến là việc tuyển công nhân vào làm việc trong các nhà máy có ba khó khăn: khó tuyển số lượng lớn, trình độ học vấn của công nhân quá thấp và không chịu khó lao động. Trong ba yếu tố trên, trình độ học vấn của công nhân quá thấp là vấn đề được rất nhiều người chú ý. Chính trình độ học vấn thấp là rào cản rất lớn khiến người lao động không thể vào được các trường dạy nghề hoặc khó có thể tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại

* Độ tui, gii tính

Về độ tuổi của người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp May như sau: (Biểu đồ 2.5) 14 13 12 40 8 9 4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 43 28 16 8 5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 18-22 23-27 28-32 33-37 38 trở lên

Biểu đồ 2.5 : Độ tuổi của người lao động qua khảo sát

Biểu đồ thể hiện lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp May tỷ lệ trẻ từ 18-27 tuổi chiếm rất cao (71/100 người khảo sát). Chứng tỏ tại các DN May có một đội ngũ công nhân trẻđầy sức lực và dồi dào sức khỏe.

Tỷ lệ giữa nam và nữ làm việc tại các doanh nghiệp May thì số lao động nữ cũng chiếm nhiều hơn lao động nam (Hình 2.5)

* Cách thc tìm vic ca người lao động

Khi được hỏi về cách thức để các lao động tìm được việc làm tại các xí nghiệp May được các anh chị trả lời như sau:

- Tự liện hệ với DN (chiếm 41,9%). - Qua phương tiện thông tin đại chúng (chiếm 23.2%). - Bạn bè giới thiệu (chiếm 18,6%). - Qua trung tâm giới thiệu việc làm (chiếm 11,6%). - Gia đình sắp xếp (chiếm 4,7%).

* Trình độ tay ngh

Qua khảo sát 100 lao động, thì chưa đến 50% lao động qua đào tạo nghề (Hình 2.6), và trong số 43 lao động được đào tạo nghề, thì đã có 30 lao động được

Hình 2.5 : So sánh tỷ lệ nam và nữđang làm việc tại các DN khảo sát

Hình 2.6 : Số lượng lao động đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo tại các doanh nghiệp khảo sát

Nam 32%

Nữ 68%

Qua đào tạo nghề, 43

Chưa qua đào tạo nghề, 57

đào tạo may gia dụng, và 13 lao động biết may công nghiệp (Hình 2.7). Điều này cho thấy các lao động này chỉ học may gia đình tại các tiệm may nhỏ không có chương trình đào tạo mà chỉ là dạng kèm cặp và đa số đều cho biết là khi được tuyển vào các công ty May đều phải qua đào tạo lại máy may công nghiệp.

* Thi gian được đào to ti DN

Qua khảo sát tại các Doanh nghiệp May cho thấy thời gian đào tạo cho công nhân mới từ 1 tháng đến 3 tháng tùy theo trình độ công nhân và sau đó cho tham gia vào sản xuất thử việc đến khi tay nghề đã cao thì được nhận khoán sản phẩm. Khi một người công nhân có thâm niên, có tay nghề may thành thạo sẽ được hưởng lương tương đối cao, đủ cho cuộc sống.

* Tác phong công nghip

Về tác phong công nghiệp, các DN đều cho biết ý thức tổ chức kỷ luật của lao động chỉ tạm được, còn một phần không nhỏ chưa đạt yêu cầu, lao động thường bỏ việc với nhiều lý do khác nhau: khi đến mùa lúa thì về nhà làm lúa; đến làm việc ở những công ty khác lương cao hơn; không tuân thủđược các giờ giấc làm việc tại các doanh nghiệp…, kỷ luật lao động của người công nhân con chưa tốt, trong giờ làm việc còn làm việc riêng hay nói chuyện riêng, kỷ luật về an toàn lao động chưa được người công nhân quan tâm trong công tác sản xuất.

Hình 2.7 : Chuyên ngành được đào tạo của lao động

Qua đào tạo nghề 43

May dân dụng, 30 May công

Biểu đồ 2.6 : Đánh giá về tác phong công nghiệp của DN

Qua các phân tích trên cho thấy:

Công nhân ngành May ở TP. HCM, về mặt bằng dân trí thấp, lao động chủ yếu bằng nghề nông, không qua đào tạo May ở các cơ sởđào tạo nghề mà đa số chỉ học may gia dụng tại các tiệm may nhỏ ở địa phương, nên khi vào sản xuất May công nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, hiện nay các doanh nghiệp sau khi tuyển lao động thường phải đào tạo cho công nhân thành thạo một công việc hoặc một công đoạn May đang cần là được, và có hỗ trợ chi phí cho công nhân trong những tháng đầu để thu hút lao động. Do đó tâm lý chung của người lao động là không cần học May công nghiệp ở các trường dạy nghề, vừa tốn chi phí, vừa tốn thời gian mà thực tế khi làm việc cũng phải học lại. Điều này giải thích tại sao các cơ sởđào tạo nghề không có học sinh và các doanh nghiệp May lại không có lao động có tay nghề.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành may theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)