- Phõn loại bụ
CHƯƠNG 7 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 7.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
7.2. NHỮNG NGUYấN TẮC CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tất cả cỏc dạng sống trờn trỏi đất liờn kết với nhau tạo thành một thể thống nhất lệ thuộc, tỏc động tương hỗ lẫn nhau. Vỡ vậy việc làm rối loạn một yếu tố nào đú trong tự nhiờn sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống tự nhiờn đến xó hội loài người
éể xõy dựng một xó hội phỏt triển bền vững, CHƯƠNG trỡnh Mụi trường Liờn Hợp Quốc đó đề ra 9 nguyờn tắc:
* Tụn trọng và quan tõm tới cuốc sống cộng đồng
Phỏt triển nền đạo đức thế giới vỡ sự bền vững qua cỏc tổ chức tụn giỏo tối cao, cỏc nhà chớnh trị, giới văn nghệ sĩ từng quan tõm đến đạo đức nhõn loại.
Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xõy dựng nền đạo đức thế giới: đưa vào hệ thống phỏp chế nhà nước, vào hiến phỏp cỏc nguyờn tắc đạo đức thế giới.
Thực hiện nền đạo đức thế giới thụng qua hành động của mọi thành viờn và tổ chức xú hội: gia đỡnh, trường học, đoàn nghệ thuật, cỏc nhà nghiờn cứu chớnh trị, luật, kỹ sư, kinh tế, bỏc sĩ.
Thành lập một tổ chức quốc tế giỏm sỏt việc thực hiện đạo đức thế giới vỡ sự sống bền vững, ngăn chặn và đấu tranh chống những vụ vi phạm nghiờm trọng.
* Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
Ở những nước cú thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng sự phỏt triển toàn xó hội, trong đú cú bảo vệ mụi trường. Cần cú những chớnh sỏch thớch hợp tựy tỡnh hỡnh cụ thể về thiờn nhiờn, văn húa, chớnh trị.
Ở cỏc nước cú thu nhập cao, cần điều chỉnh lại cỏc chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển quốc gia nhằm đảm bảo tớnh bền vững như chuyển dựng cỏc năng lượng tỏi tạo hoặc vụ tận, trỏnh lóng phớ khi sản xuất hoặc tiờu dựng, phỏt triển cỏc quy trỡnh cụng nghệ mới, tăng dựng thư từ, điện thoại, fax và những phương tiện giao dịch khỏc thay cho đi lại; giỳp đỡ những nước cú thu nhập thấp đạt được sự phỏt triển cần thiết.
Cung cấp những dịch vụ để kộo dài tuổi thọ và sức khỏe cho con người: Liờn hiệp quốc và cỏc tổ chức quốc tế khỏc đú đề ra cỏc mục tiờu cho năm 2000 là hoàn toàn miễn dịch cho tất cả trẻ em, giảm một nửa số trẻ em sơ sinh bị tử vong (tức khoảng 70/1000 chỏu sinh ra), loại trừ hẳn nạn suy dinh dưỡng trầm trọng, giảm 50% suy dinh dưỡng bỡnh thường, cú nước sạch cho khắp nơi.
Giỏo dục bậc tiểu học cho toàn thể trẻ em thế giới và hạn chế số người mự chữ.
Phỏt triển những chỉ số cụ thể hơn nữa về chất lượng cuộc sống và giỏm sỏt phạm vi mà những chỉ số đú đạt được.
Chuẩn bị đề phũng thiờn tai và những thảm họa do con người gõy ra. Ngăn chặn định cư ở cỏc vựng cú sự nguy hiểm, quan tõm đến cỏc vựng ven biển, trỏnh cỏc nguy cơ do phỏt triển khụng hợp lý như phỏ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn … Giảm chi phớ quõn sự, giải quyết những tranh chấp biờn giới, bảo vệ quyền của cỏc dõn tộc thiểu số trong một quốc gia.
* Bảo vệ sức sống và tớnh đa dạng sinh học của Trỏi đất
Giảm bớt việc làm lan tỏa cỏc khớ SOx, NOx, COx và CxHy: Chớnh phủ cỏc nước Chõu Âu và Bắc Mỹ phải cam kết thực hiện hiệp ước ECE-ONU về chống ụ nhiễm khụng khớ lan qua biờn giới (giảm 90% khớ SO2 so với năm 1980), tất cả cỏc nước phải bỏo cỏo hàng năm về việc làm giảm cỏc khớ thải, cỏc nước
đang bị ụ nhiễm khụng khớ đe dọa phải tuõn thủ những quy ước khu vực để ngăn chặn ụ nhiễm lan qua biờn giới, hạn chế đến mức cao nhất ụ nhiễm khụng khớ do ụ tụ.
Giảm bớt khớ nhà kớnh (đặc biệt là khớ CO2 và CFC’s): khuyến khớch kinh tế và quản lý trực tiếp nhằm tăng sử dụng năng lượng sạch, gia tăng trồng cõy xanh ở mọi nơi cú thể, thực hiện nghiờm tỳc Nghị định thư Montreal (1990) về cỏc chất làm suy giảm tầng ozone, khuyến khớch sử dụng phõn bún cải tiến trong nụng nghiệpn(nhằm giảm thải NO2).
Chuẩn bị đối phú với sự biến đổi khớ hậu: xem lại kế hoạch phỏt triển và bảo vệ cho phự hợp với tỡnh hỡnh thay đổi khớ hậu và mực nước biển dõng cao, điều chỉnh cỏc tiờu chuẩn về đầu tư lõu dài trong phõn vựng quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống cõy trồng và phương thức canh tỏc thớch hợp, ỏp dụng biện phỏp nghiờm ngặt bảo vệ vựng bờ biển thấp (đảo san hụ, rừng ngập mặn, đụn cỏt).
Áp dụng một phương ỏn tổng hợp về quản lý đất và nước, coi cả lưu vực sụng là một đơn vị quản lý thống nhất.
Duy trỡ càng nhiều càng tốt cỏc hệ sinh thỏi tựu nhiờn và cải biến
Hệ sinh thỏi tự nhiờn là những hệ sinh thỏi chưa bị thay đổi cấu trỳc dưới tỏc động của con người. Hệ sinh thỏi cải biến là những hệ sinh thỏi chịu tỏc động của con người nhiều hơn, nhưng khụng dựng để trồng trọt, như cỏc khu rừng thứ sinh, đồng cỏ chăn thả.
Chặn đứng nạn phỏ rừng, bảo vệ những khu rừng già rộng lớn và duy trỡ lừu dài những khu rừng biến cải.
Hoàn thành và duy trỡ một hệ thống toàn diện cỏc khu bảo tồn và cỏc hệ sinh thỏi.
Kết hợp giữa biện phỏp bảo vệ "nguyờn vị" và "chuyển vị" cỏc loài và cỏc nguồn gen. Bảo vệ nguyờn vị là bảo vệ cỏc chủng loại tại cỏc nơi sinh sống tự nhiờn. Bảo vệ chuyển vị là bảo vệ cỏc chủng loại tại cỏc khu nuụi, vườn động-thực vật quốc gia.
Sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bền vững như đỏnh giỏ nguồn dự trữ và khả năng sinh sản của cỏc quần thể và hệ sinh thỏi, bảo đảm việc khai thỏc trong khả năng sinh sản, bảo vệ nơi sinh sống và cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi của cỏc loài
* Hạn chế tới mức thấp nhất việc làm suy giảm cỏc nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo
Tài nguyờn khụng tỏi tạo như quặng, dầu, khớ đốt, than đỏ, trong quỏ trỡnh sử dụng sẽ bị biến đổi, khụng thể bền vững được. Theo dự bỏo, một số khoỏng sản chủ yếu trờn Trỏi đất, với tốc độ khai thỏc và sử dụng như hiện nay sẽ bị cạn kiệt trong tương lai gần. Vớ dụ: Khớ đốt khoảng 30 năm, dầu mỏ khoảng 50 năm, than đỏ khoảng 150 – 200 năm... Trong khi loài người chưa tỡm được cỏc loại thay thế, cần phải sư dụng tài nguyờn khụng tỏi tạo một cỏch hợp lý và tiết kiệm bằng cỏch như: quay vũng tỏi chế chất thải, sử dụng tối đa cỏc thành phần cú ớch chứa trong từng loại tài nguyờn, dựng tài nguyờn tỏi tạo khỏc nếu cú để hay thế chỳng...
* Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trỏi đất
Nõng cao nhận thức về sự đũi hỏi phải ổn định dõn số và mức tiờu thụ tài nguyờn.
Đưa vấn đề tiờu thụ tài nguyờn và vấn đề dõn số vào cỏc chớnh sỏch và kế hoạch phỏt triển của quốc gia.
Xõy dựng, thử nghiệm và ỏp dụng những phương phỏp và kỹ thuật cú hiệu quả cao đối với tài nguyờn: định phần thưởng cho cỏc sản phẩm tốt và cú hiệu quả đối với việc bảo vệ mụi trường; giỳp đỡ bằng vốn cho cỏc nước thu nhập thấp trong việc sử dụng năng lượng sạch hơn.
Đỏnh thuế vào năng lượng và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc ở những nước cú mức tiờu thụ cao. Động viờn phong trào "Người tiờu thụ xanh".
Cải thiện điều kiện chăm súc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Tăng gấp đụi cỏc dịch vụ kế hoạch húa gia đỡnh.
* Thay đổi thỏi độ và hành vi của con người
Trong chiến lược quốc gia về cuộc sống bền vững phải cú những hành động thỳc đẩy, giỏo dục và tạo điều kiện cho mỗi cỏ nhõn cú thể sống bền vững.
Xem xột lại tỡnh hỡnh giỏo dục mụi trường và đưa nội dung giỏo dục mụi trường vào hệ thống chớnh quy ở tất cả cỏc cấp.
Định rừ những nhu cầu đào tạo cho một xú hội bền vững và kế hoạch thực hiện: đào tạo nhiều chuyờn gia về sinh thỏi học, về quản lý mụi trường, kinh tế mụi trường và luật mụi trường. Tất cả cỏc ngành chuyờn mụn phải cú những hiểu biết sõu rộng về cỏc hệ sinh thỏi và xú hội, những nguyờn tắc của một xú hội bền vững.
Khỏi niệm cộng đồng được dựng với ý nghĩa là những người trong cựng một đơn vị hành chỏnh, hoặc những người cú chung một nền văn húa dõn tộc, hay những người cựng chung sống trong một lúnh thổ đặc thự, chẳng hạn như một vựng thung lũng, cao nguyờn …
Đảm bảo cho cỏc cộng đồng và cỏc cỏ nhõn được bỡnh đẳng trong việc hưởng thụ tài nguyờn và quyền quản lý.
Cải thiện việc trao đổi thụng tin, kỷ năng và kỷ xảo.
Lụi cuốn sự tham gia của nhiều người vào việc bảo vệ và phỏt triển.
Củng cố chớnh quyền địa phương: chớnh quyền địa phương phải cú đầy đủ những phương tiện để đỏp ứng cỏc nhu cầu của nhõn dõn về cơ sở hạ tầng, thực thi kế hoạch sử dụng đất và luật chống ụ nhiễm, cung cấp nước sạch đầy đủ, xử lý nước thải và rỏc phế thải.
Hỗ trợ tài chớnh và kỹ thuật cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường của cộng đồng.
* Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phỏt triển và bảo vệ
Ứng dụng một phương phỏp tổng hợp khi đề ra chớnh sỏch về mụi trường, với mục đớch bao trựm là tớnh bền vững. Kết hợp mục tiờu về cuộc sống bền vững cựng với những phạm vi chức trỏch của cơ quan chớnh phủ và lập phỏp, thành lập một đơn vị quyền lực mạnh đủ khả năng phối hợp việc phỏt triển và bảo vệ.
Soạn thảo và thực hiện chiến lược về tớnh bền vững thụng qua cỏc kế hoạch của từng khu vực và địa phương.
Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và ước lượng về kinh tế của cỏc dự ỏn, cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch về phỏt triển.
Đưa những nguyờn tắc về một xó hội bền vững vào hiến phỏp hoặc cỏc luật cơ bản khỏc của chớnh sỏch quốc gia.
Xõy dựng một hệ thống luật mụi trường hoàn chỉnh và thỳc đẩy để xõy dựng bộ luật đú.
Đảm bảo cỏc chớnh sỏch, cỏc kế hoạch phỏt triển, ngõn sỏch và quy định đầu tư của quốc gia phải quan tõm đầy đủ đến những hậu quả của việc mỡnh làm đối với mụi trường.
Sử dụng cỏc chớnh sỏch và cụng cụ kinh tế để đạt được tớnh bền vững như chớnh sỏch giỏ cả, tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm, định giỏ tài nguyờn mụi trường, kế toỏn mụi trường quốc gia. Cỏc cụng cụ kinh tế như thuế mụi trường, giấy phộp chuyển nhượng …
Nõng cao kiến thức cơ sở và xỳc tiến việc phổ biến rộng rúi cỏc thụng tin liờn quan đến mụi trường.
* Xõy dựng một khối liờn minh toàn thế giới
Đẩy mạnh việc thực hiện những hiệp ước quốc tế hiện cú nhằm bảo vệ hệ nuụi dưỡng sự sống và tớnh đa dạng sinh học như:
Về khớ quyển: cú cụng ước Viờn bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư Montreal về những tớnh chất cú liờn quan đến việc suy giảm lớp ozone. Cụng ước Giơnevơ về ụ nhiễm khụng khớ trờn một vựng rộng qua nhiều biờn giới.
Về đại dương: Cụng ước Liờn hiệp quốc về Luật biển, một loạt cỏc văn kiện quốc tế và khu vực về bảo vệ cỏc đại dương khỏi bị ụ nhiễm vỡ tàu thủy (cụng ước IOM), về vứt bỏ phế thải (cụng ước Luõn Đụn, ễslụ) …
Về nước ngọt: Cụng ước về vựng bờ của hồ Lớn (Canada-Hoa Kỳ), hiệp ước về cỏc dũng sụng chung (Ranh, Đanuýp).
Về chất thải: Cụng ước Basle về những hoạt động hạn chế chất thải độc hại và cỏch xử lý. Cụng ước Bamako cấm việc nhập khẩu chất thải độc hại vào Chõu Phi và kiểm soỏt việc nhập qua biờn giới và quản lý chất thải độc hại ở Chõu Phi.
Về bảo vệ tớnh đa dạng sinh học: Cụng ước Ramsa về bảo vệ những vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là những vựng sinh sống của chim nước. Cụng ước liờn quan đến bảo vệ di sản thiờn nhiờn và văn húa thế giới (UNESCO, Paris), Cụng ước quốc tế về buụn bỏn cỏc loài cú nguy cơ bị tiờu diệt (CITES, Washington), Cụng ước bảo vệ cỏc loài hoang dú di cư (Bon).
Ký kết những hiệp ước quốc tế mới để đạt được tớnh bền vững trờn thế giới: về sự thay đổi khớ hậu, bảo vệ an toàn cỏc khu rừng thế giới.
Xõy dựng một chế độ bảo vệ tổng hợp và toàn diện đối với Chõu Nam cực và biển Nam cực. Soạn thảo và thụng qua bản Cụng bố chung và Hiệp ước về tớnh bền vững.
Xúa hẳn những mún nợ cụng, giảm nợ thương mại cho cỏc nước thu nhập thấp để phục hồi nhanh sự tiến bộ về kinh tế của họ.
Nõng cao khả năng tự cường của những nước thu nhập thấp: búi bỏ hàng rào thương mại cho cỏc nước này về cỏc hàng húa khụng liờn quan đến mụi trường, hỗ trợ và giỳp ổn định giỏ cả hàng húa, khuyến khớch đầu tư.
Tăng cường viện trợ cho sự phỏt triển, tập trung giỳp cỏc nước thu nhập thấp xõy dựng một xú hội và một nền kinh tế bền vững.
Nhận thức được giỏ trị và đẩy mạnh hoạt động của tổ chức Phi chớnh phủ trong nước và thế giới: IUCN (The International Union for Conservating Nature), UNEP (United Nations Environmental Program), WWF (World Wide Find for Nature) là những tổ chức bao gồm cỏc thành viờn chớnh phủ và phi chớnh phủ, đú cỳ những đúng gúp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ mụi trường toàn cầu; cần mở rộng phạm vi hoạt động, cũng như gia tăng thờm cỏc tổ chức tương tự như vậy.
Tăng cường hệ thống Liờn hiệp quốc để trở thành một lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tớnh bền vững trờn toàn cầu.
Chỳng ta biết rằng phỏt triển sẽ làm biến đổi mụi trường, vấn đề là phải làm sao cho mụi trường tuy biến đổi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nú là: tạo cho con người một khụng gian sống với phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết; cung cấp cho con người những tài nguyờn cần thiết để sản xuất, sinh sống; nơi chụn vựi cỏc phế thải sản xuất và sinh hoạt giữ khụng cho phế thải làm ụ nhiễm mụi trường. Đú chớnh là PTBV.