Nguồn ụ nhiễm này chủ yếu do hoạt động ở cỏc bếp đun và lũ sưởi sử dụng nhiờn liệu than đỏ, củi, dầu hỏa và khớ đốt. Nhỡn chung nguồn ụ nhiễm này là nhỏ, nhưng cú đặc điểm là gõy ra ụ nhiễm cục bộ trong căn hộ một nhà hay một số nhà. Loại khớ gõy đốt chủ yếu là CO và CO2.
Nguồn ụ nhiễm này chủ yếu do hoạt động ở cỏc bếp đun và lũ sưởi sử dụng nhiờn liệu than đỏ, củi, dầu hỏa và khớ đốt. Nhỡn chung nguồn ụ nhiễm này là nhỏ, nhưng cú đặc điểm là gõy ra ụ nhiễm cục bộ trong căn hộ một nhà hay một số nhà. Loại khớ gõy đốt chủ yếu là CO và CO2.
Bảng 5.1. Nguồn gốc và thành phần bụi
Nguồn Dạng bụi Thành phần bụi
Sản xuất năng lượng Bụi tro, bồ húng SiO2, 2CaO.SiO2, CaO, CaSO4, CaCO3, Cacbon, Ca(AlO2)2
Chế biến than Bụi than Cacbon, bụi than cốc
Luyện kim Bụi lũ ễxit kim loại, kim loại, phụ gia, bụi
quặng
Cụng nghiệp húa chất Bụi cụng nghiệp Sunphat, Clorit, phụtphat, Ca, ễxit kim loại, nhựa
Cụng nghiệp xõy dựng Bụi khoỏng Xi măng thạch cao, bụi xỉ Cụng nghiệp thủy tinh Bụi thủy tinh
Giao thụng Bụi đường phố Dầu, mồ húng, cặn cao su, hơi hưu cơ, hợp chất chỡ
Nụng nghiệp Phõn bún, bụi lỳa, bụi
thức ăn gia sỳc Phõn bún, thuốc trừ sõu
Cụng nghiệp gỗ Bụi gỗ Xellulụ
Cụng nghiệp dệt Bụi sợi Vải bụng, vải sợi nhõn tạo
Hàng năm trờn thế giới con người thải vào khớ quyển khoảng 200 triệu tấn bụi. Bụi với kớch thước cực bộ cựng với cỏc sản phẩm ngưng kết của hơi nước như sương tạo thành một mụi trường gọi là Sol khớ.
- Phõn loại bụi
- Bụi trong khớ quyển cú thể chia làm 3 loại với kớch trước khỏc nhau được phõn biệt bởi nguồn gốc và tớnh chất như sau:
+ Hạt cú đường kớnh nhỏ hơn 0,3mm (d < 0,3mm), là những nhõn ngưng tụ, cú thể vận động như những phần tử khớ. Nú xuất hiện nhờ quỏ trỡnh ngưng tụ và được tỏch khỏi cỏc hạt lớn nhờ hấp thụ.
+ Hạt cú 0,3mm ≤ dp ≤ 3mm xuất hiện do quỏ trỡnh kết hợp của những hạt nhỏ hơn. Chỳng chuyển động theo quỏ trỡnh Brawn và được tỏch khỏi khớ nhờ mưa rơi hoặc rửa nước.Thời gian lưu của chỳng thường nhỏ hơn thời gian hợp thành những hạt lớn nhỏ.
+ Hạt cú dp > 3mm xuất hiện trước hết do sự phõn tỏn cơ học (phõn ly nhỏ) của những hạt lớn và được thu hồi lại qua quỏ trỡnh lắng.