Những chất làm suy giảm tầng ụzụn (ODS : Ozon Depleting Sustance)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG kỹ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG (Trang 80 - 81)

- Phõn loại bụ

5.3.3.3. Những chất làm suy giảm tầng ụzụn (ODS : Ozon Depleting Sustance)

Là cỏc húa chất cú thành phần Clo và Brụm như CFC, Halon, Mờtylcloroform, Mờtylbrụmua. Khớ ụzụn tự nhiờn được hỡnh thành như sau: Cỏc tia tử ngoại chiếu vào cỏc phõn tử ụxi sẽ phõn tớch chỳng thành cỏc nguyờn tử ụxi (O), cỏc nguyờn tử ụxi này sẽ tiếp tục húa hợp với cỏc phõn tử ụxi để hỡnh thành khớ ụzụn, tức là:

O2 + Bức xạ tử ngoại -> O + O O +O2 -> O3

Ozụn lại hấp thụ năng lượng bức xạ tử ngoại và phõn hủy theo phản ứng: O3 + Bxtn -> O2 + O

Vỡ vậy trong nhiờn nhiờn khớ ụzụn luụn bị phõn hủy và luụn được tỏi tạo, giữ đựoc sự tồn tại vĩnh cửu và cú tỏc dụng hấp thụ bức xạ tử ngoại.

Năm 1997 tầng ụzụn ở cực nam trỏi đất bị giảm 40% nồng độ. Nguyờn nhõn gõy ra sự suy giảm tầng ụzụn là cỏc khớ CFC, CFM (chlorflocacbon), NOx do cỏc mỏy bay siờu õm bay ở độ cao lớn thải ra, CCl4 (tetre clo mờtan), CH3Cl ( metyl cloroform),CH3Br (metyl bromua)....

Trong tầng bỡnh lưu của khớ quyển lụn luụn xảy ra phản ứng quang húa phõn hủy phõn tử CFC và tạo ra nguyờn tử clo. Nguyờn tử clo là chất xỳc tỏc phõn hủy ụzụn theo phản ứng sau đõy:

Cl + O3 -> ClO + O2

ClO + O3 -> Cl + 2O2

Như vậy, cứ một nguyờn tử clo được giải phúng do tỏc động của bức xạ tử ngoại lờn CFC, thỡ hai phõn tử ụzụn bị phõn hủy thành 3 phõn tử ụxy và nguyờn tử clo được giải phúng lại sẵn sàng hũa hợp với phõn tử ụzụn mới. Ở đõy, clo tỏc động như một chất xỳc tỏc và một nguyờn tử clo cú thể phỏ hủy hàng nghỡn phõn tử ụzụn trước khi nguyờn tử clo được giải phúng, biến đổi thành HCl và gõy mưa axit. Hoạt động xỳc tỏc tương tự trong quỏ trỡnh phõn hủy ụzụn cũn cú Brụm, NO và OH- . Hệ ion OH- thường hoạt động ở độ cao trờn 40km.

OH- + O3 -> HO2 + O2

HO2 + O -> OH- + O2

OH- lại được tỏi sinh và tiếp tục phõn ly những phõn tử ụzụn mới. OH- cũng cú thể được tỏi sinh bới quỏ trỡnh ụxi húa mờtan.

CH4 + O -> CH3 + OH-

N2O + O -> NO + O2

NO sau đú xỳc tỏc quỏ trỡnh phõn ly ụzụn: NO + O3 -> NO2 + O2

ễxi được tạo thành và NO được tỏi sinh, sau đú hợp chất trung gian NO2 được tạo thành, húa hợp với nước tạo thành axit rơi xuống mặt đất theo nước mưa.

Theo tớnh toỏn dự bỏo của một số chuyờn gia thỡ cứ giảm 1% lượng ụzụn trong tầng bỡnh lưu sẽ làm tăng khoảng 2% bức xạ tử ngoại cú hại chiếu trờn mặt đất. Tăng bức xạ tử ngoại chiếu trờn mặt đất sẽ làm tăng bệnh ung thư da, bệnh khụ mắt và rối loạn cơ chế miễn dịch đối với con người và làm rối loạn hệ sinh thỏi biển cũng như đời sống thực vật trờn mặt Trỏi đất.

Hội nghị Quốc tế tại Viờn năm 1985 đó ra Cụng ước Viờn bảo vệ tầng ụzụn. Cỏc húa chất làm suy giảm tầng ụzụn đó được xỏc định tại Hội nghị quốc tế tại Montreal năm 1987 và được bổ sung thờm tại Hội nghị ở Luõn đụn năm 1990 và Hội nghị ở Cụpenhagen năm 1992. Theo biờn bản của cỏc Hội nghị trờn thỡ cỏc hoa chất làm suy yếu tầng ụzụn cần phải được kiểm soỏt là: Chlorofluorocacbon (CFC), halon, methyl chloroform, cacbon tetrachloride, hydro chlorofluorocacbon (HCFC), hydrobromoflouro cacbon (HBFC) và methyl bromit. Ngày 26/1/1994 nước ta đó chớnh thước phờ duyệt và tham gia ký Cụng ước Viờn về bảo vệ tầng ụzụn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG kỹ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w