- Phõn loại bụ
5.3.2.1 nhiễm ễxit Nitơ (khớ NOx)
Trờn khớa cạnh ụ nhiễm, thành phần quan trọng nhất của nitơ là NH3, NO, NO2, N2O, N2O3, ... gọi là NOx.
- N2O là một khớ khụng màu và khụng độc, nú được sử dụng trong y tế như một chất gõy mờ. N2O tương đối trơ nờn cú thời gian tồn tại trong khụng khớ khoảng 4 năm. N2O là loại khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh và nú được phỏt thải do đốt cỏc nhiờn liệu húa thạch. Hàm lượng của nú cũng tăng dần trờn phạm vi toàn cầu. Theo số liệu của cơ quan vũ trụ Mỹ thỡ tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 0,2 - 0,3%. Một lượng nhỏ N2O khỏc xõm nhập vào khớ quyển do kết quả của quỏ trỡnh phản ứng nitrat húa cỏc loại phõn bún hữu cơ và vụ cơ. Hoffman và Wells (1987) cho biết cỏc loại phõn khoỏng và những quỏ trỡnh tự nhiờn khỏc chiếm tỷ lệ 70 - 80%, đốt chỏy nhiờn liệu tạo ra khoảng 20 - 30% lượng phỏt thải N2O vào khớ quyển.
- NO là một chất khớ khụng màu, khụng mựi, khụng tan trong nước. Hàm lượng thụng thường của NO khoảng 0,2 - 2ppb. Trong khụng khớ NO bị ụxy húa tương đối nhanh thành NO2 nhờ ụxy của khụng khớ (hàm lượng NO cao). NO cú nguồn gốc tự nhiờn lớn hơn nguồn gốc nhõn tạo khoảng 430 triệu tấn/năm.
- NO2 là chất khớ màu nõu nhạt, mựi của nú cú thể bắt đầu được phỏt hiện ở nồng độ 0,12ppm. NO2 cú mựi cay xộc. NO2 rất dễ hấp thụ bức xạ tử ngoại, dễ hũa tan trong nước và tham gia vào phản ứng quang húa.
- NH3 là một khớ khụng màu, nguồn phỏt thải chớnh là từ cỏc vựng đất ngập nước nơi mà NH3 được sản sinh từ sự phõn hủy sinh học.
Hàng năm cú khoảng 48 triệu tấn NOx do cỏc hoạt động của con người sinh ra thải vào khớ quyển. NOx
được phỏt thải vào mụi trường qua quỏ trỡnh đốt nhiờn liệu ở nhiệt độ cao, qua quỏ trỡnh ụxy húa nitơ trong khớ quyển do tia sột, tia lửa điện, nỳi lửa ... cỏc quỏ trỡnh phõn hủy bằng vi sinh vật và cỏc quỏ trỡnh sản xuất húa học cú sử dụng nitơ.
Lượng NO2 được phỏt thải khi đốt 1 tấn than thụng thường là 5 -10kg NO2. Lượng NO2 phỏt thải do đốt xăng dầu ở cỏc phương tiện giao thụng, lượng NO2 phỏt thải lớn hơn nhiều dao động từ 25 - 30kg/tấn, mỏy bay siờu õm cũng là nguồn thải NO2 vào khớ quyển.
Ở Mỹ và Canađa nồng độ NO và NO2 lần lượt là 2ppb và 4ppb ở vựng nụng thụn, cũn ở vựng đụ thị là 500ppb. CHLB Đức cú lượng phỏt thải NO2 lớn nhất Chõu Âu khoảng 1012g/năm. Thành phố New York hàng năm phỏt thải khoảng 300.000 tấn NOx.
Sự độc hại:
- NO cú thể gõy nguy hiểm cho cơ thể do tỏc dụng với hồng cầu trong mỏu, làm giảm khả năng vận chuyển ụxy, gõy bệnh thiếu mỏu.
- NO2 là loại khớ cú tớnh kớch thớch. Khi tiếp xỳc với niờm mạc, tạo thành axit qua đường hụ hấp hoặc hũa tan vào bọt nước rồi đường tiờu húa, sau đú vào mỏu. Ở hàm lượng 15 - 50ppm, NO2 gõy nguy hiểm cho tim, phổi và gan. NO2 gõy mưa axit phỏ hoại cõy cối, mựa màng...
- NO và NOx cú thể làm phai màu thuốc nhuộm vải, làm hư hỏng vải bụng, ăn mũn kim loại và sinh ra cỏc phõn tử nitrat.
- NH3 cú mựi khú chịu và gõy viờm đường hụ hấp cho người, động vật, gõy loột giỏc mạc, thanh quản, khớ quản.
Phản ứng hỡnh thành NO và NO2:
N2 + O2 ---> 2 NO 2 NO + O2 ----> 2 NO2
N2O + O -> NO + NO0
Tham gia vào chu trỡnh phỏ hủy ụzụn: NO + O3 NO2 + O2