Về hoạt động nhượng quyền thương mại

Một phần của tài liệu thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện (Trang 50 - 64)

Thứ nhất là xây dựng nguồn ngân sách để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư

và phát triển. Để nâng cao về tầm quan trọng của nhượng quyền thương mại và duy trì hình thức kinh doanh lâu dài, bền vững mang lại ưu thế cho sự phát triển của nên kinh tế hiện nay.

Thứ hai là thành lập một hiệp hội nhượng quyền thương mại. Sẽ giúp cho doanh nghiệp có một nơi để trao đổi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ để có thể phát triển. Bên cạnh đó nhà nước cần phải hỗ trợ để xây dựng và phát triển hiệp hội đó.

Tóm lại, pháp luật điều chỉnh về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp thông qua việc bảo hộ của các đối tượng sở hữu công nghiệp khi tiến hành hoạt động chuyển giao là một phương thức có hiệu quả để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì bảo hộ sở hữu công nghiệp đầy đủ và hiệu quả là cơ sở để chúng ta thu hút các nhà đầu tư và công nghệ nước ngoài nhằm phát triển kinh tế.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

KẾT LUẬN

Đất nước ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo khuynh hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Phương pháp để nước ta đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đó là thông qua hoạt động chuyển giao giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển.

Đặc biệt Việt Nam là một nước đang phát triển thì việc chuyển giao là nhu cầu cấp thiết phải được thúc đẩy thực hiện. Vì đó là nguồn lực tất yếu mang tính chiến lược nhất định và cũng là động lực để nền kinh tế phát triển toàn diện. Để có sự phát triển kinh tế đạt hiệu quả và ổn định cần có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước về các quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và các nhà đầu tư để Việt Nam được phát triển ngày một mạnh mẽ hơn.

Qua việc tìm hiểu sơ lược các quy định của pháp luật về thực trạng hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp người viết nhận thấy rằng pháp luật về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp và thực tiễn có nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp vẫn đang tồn tại nhiều bất cập

Các dạng chuyển giao được thực hiện qua các hình thức hợp đồng như hợp đồng chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại…Điều này tạo cơ hội cho các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp lạm dụng sự độc quyền để hạn chế cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể và sẽ bỏ sót các hành vi vi phạm pháp luật về cấm chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp bất hợp pháp về hàng giả làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và ảnh hưởng đến xã hội. Vì vậy, việc dẫn chiếu các pháp luật liên quan như Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật chuyển giao công nghệ và các văn bản liên quan đến Luật sở hữu trí tuệ là vấn đề cần được quan tâm và chú trọng nhằm định hướng đến một hệ thống pháp luật hoàn thiện hơn và góp phần phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước về chuyển giao công nghiệp, công nghệ và các lĩnh vực liên quan trong quá trình hợp tác cùng phát triển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và các quốc gia trên thế giới.

Do giới hạn đề tài, thời gian, cũng như trình độ nhận thức, dĩ nhiên không thể tránh khỏi các thiếu sót, chính vì vậy người viết rất cần sự thông cảm và chia sẽ từ người đọc. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức giúp người viết nhìn nhận khoa học pháp lý một cách tích cực, gần gũi và vô cùng cần thiết với công việc và đời sống của mình.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.

2. Bộ luật dân sự 2005. 3. Luật sở hữu trí tuệ 2005.

4. Luật thương mại 2005.

5. Luật chuyển giao công nghệ 2006.

6. Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 ban hành Điều lệ về nhãn hiệu hàng

hoá.

7. Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ về giải pháp hữu ích.

8. Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ về mua bán quyền sử

dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và bí quyết kĩ thuật.

9. Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về quyền sở hữu công

nghiệp.

10. Thông tư số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 của Bộ khoa học, công nghệ và môi

trường (nay là Bộ khoa học và công nghệ) hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp.

11. Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp.

12. Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/04/2001 về bảo hộ giống cây trồng mới.

13. Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/05/2003 về bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.

14. Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của chính phủ quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

15. Nghị định 35/2005/NĐ – CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về

hoạt động nhượng quyền thương mại.

16. Thông tư 01/2007/TT - KHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ

hướng dẫn thi hành nghị định 103/2006/ NĐ – CP của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

17. Công ước PARIS về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.

18. Hiệp định về khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS).

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

20. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật

21. Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật và áp dụng. Tổ chức sở hữu trí tuệ

thế giới năm 2001.

22. Tiến sĩ Nguyễn Thành Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương

mại, NXB Tư pháp Hà Nội năm 2006.

23. Công ty luật FDVN, trang wed:

trang wed: http//

www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=768%3Ac-trng-ca- quyn-s-hu-cong-nghip&catid=2%3Ax-phuc-thm-v-tan-hoang-phat-khong-hy-an-la- sai&Itemid=18&lang=vi [ Truy cập ngày 15/09/2013]

24. Chuỗi nhà hàng Phở 24h:

http://archive.saga.vn/dfincor.aspx?id=3139 [Truy cập ngày 15/11/2013].

25. Mẫu tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp:

https://sites.google.com/site/dichvusohuutritue/bieu-mau/bieu-mau-so-huu-cong- nghiep [ Truy cập ngày 15/11/2013].

26. Mẫu hợp đồng li – xăng tiếng anh:

https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdGRvbWFpbnxt YXV2YW5iYW5uZXR8Z3g6M2Q0ZGRmMmJkMmMxMTJkMg [ Truy cập ngày 16/11/2013].

27. Cục sở hữu trí tuệ, Chuyển giao công nghiêp:

http://www.noip.gov.vn/wed/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayCo ntentNews/EA785A9D7A8A1B924725768D0033BE1B?OpenDocument [Truy cập ngày 17/11/2013].

28. Nhượng quyền thương mại gia tăng tính hấp dẫn:

http://dangkythuonghieu.vn/tintuc/tin-dang-ky-thuong-hieu/1934-nhng-qyn-thng-mi- gia-tng-tinh-hp-dn-.html, [Truy cập ngày 17/11/2013].

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU……….1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1. Sơ lược lịch sử ra đời của quyền sở hữu công nghiệp và hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………..4

1.1.1. Giai đoạn trước năm 2005………..4

1.1.2. Giai đoạn sau năm 2005 – đến nay...6

1.2. Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp………...8

1.2.3. Khái niệm………...8

1.2.4. Đặc điểm………....10

1.2.3. Phân loại………....11

1.3. Khái niệm, đặc điểm hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……...13

1.3.1. Khái niệm về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………...13

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………..14

1.3.2.1 Chủ thể trong hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…………...14

1.3.2.2 Đối tượng được chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……….15

1.3.3. Phân loại hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………....15

1.3.4.Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………...24

1.4. Một số điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………...17

1.4.1. Công ước PARIS về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………17

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

1.4.2. Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS)….19

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP...20 2.1. Các dạng hợp đồng chuyển giao công nghiệp………...20

2.1.1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp...20

2.1.1.1. Chủ thể trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp ……….20

2.1.1.2. Đối tượng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp……….20

2.1.1.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp...20

2.1.1.4. Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp ………...21

2.1.1.5. Một số điều kiện hạn chế trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp………21

2.1.2. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp ( Hợp đồng Licensing) ……….22

2.1.2.1. Chủ thể trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………22

2.1.2.2. Đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………22

2.1.2.3. Nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………23

2.1.2.4. Hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………23

2.1.2.5. Hạn chế trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………24

2.2. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chê ( li – xăng bắt buộc )….25

2.2.1. Chủ thể trong li – xăng bắt buộc………26 2.2.2. Đối tượng của li – xăng bắt buộc………...26

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

2.2.4. Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng với sáng chế ………..26

2.2.5. Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quy định bắt buộc………28

2.2.6. Thẩm quyền cấp phép li – xăng bắt buộc……….. 29

2.3. Các hợp đồng liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ………… 30

2.3.1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ……… 30

2.3.1.1. Chủ thể trong hợp đồng chuyển giao công nghệ ………...30

2.3.1.2. Đối tượng chuyển giao công nghệ ………. 30

2.3.1.3. Hình thức hợp đồng chuyển giao công nghệ………..32

2.3.1.4. Nội dung của hợp đồng chuyển giao công nghệ……….32

2.3.1.6. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ………. 33

2.3.2. Hợp đồng nhượng quyền thương mại……… 33

2.3.2.1. Chủ thể trong hợp đồng nhượng quyền thương mại……….…………34

2.3.2.2. Điều kiện để nhượng quyền thương mại………34

2.3.2.3. Đối tượng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại……….34

2.3.2.4. Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại……….35

2.3.2.5. Hiệu lực của hợp đồng nhượng quyền thương mại………..36

2.4. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………..36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN………..38

3.1. Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay…...38

3.1.1. Tình hình chung về thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay 3.1.2. Các mặt tích cực về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.1.3. Các mặt hạn chế về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………..47

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

3.2.1. Về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ………47

3.2.2. Về hoạt động chuyển giao công nghệ………47

3.2.3. Về hoạt động nhượng quyền thương mại……….47

KẾT LUẬN……… 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN -------- ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

LỜI CẢM ƠN

Sau khoảng thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền

sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện”. Em đã bổ sung cho

mình thêm nhiều kiến thức chuyên ngành và thêm nhiều kiến thức pháp luật áp dụng vào thực tiễn xã hội. Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn cho em Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền đã tận tình hướng dẫn để em thực hiện và hoàn thành tốt đề tài. Bên cạnh đó, em cũng xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể các Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến thức pháp luật chuyên ngành và pháp luật liên quan trong thời gian em học tại trường để em có thể tiếp thu và áp dụng tốt vào cuộc sống.

Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp và kinh nghiệm còn yếu kém nên đề tài khó tránh khỏi được phần thiếu sót và nhiều khuyết điểm em mong Thầy, Cô thông cảm!

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

BÀI BÁO CÁO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 36 ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Đặng Thành Trung Bộ môn Tư pháp MSSV: 5105927

Lớp Luật thương mại 1- K36

1. Lý do chọn đề tài

Sở hữu trí tuệ là một trong ba trụ cột của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), cùng với những cam kết về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thì việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc khi Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đây cũng là điều kiện để gia nhập WTO.

Trong xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường thế giới có nhiều vấn đề có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng của các quốc gia. Việc phát triển và quản lý tài sản trí tuệ cùng với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ có giá trị to lớn và là cơ sở để phát triển tri thức cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm. Và không chỉ ở Việt Nam của chúng ta quan tâm đến các vấn đề trên mà đây cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các quốc gia hiện nay. Yêu cầu tất yếu là phải có sự bảo hộ pháp luật đối với các vấn đề nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng, bình đẳng cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu.

Với Việt Nam những cơ hội và sự thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển, đặc biệt là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới đòi hỏi Việt Nam phải có các cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạo lập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

hành lang pháp lý củng cố, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội và khuyến khích hoạt động sáng tạo, kinh doanh của chủ thể, các doanh nghiệp và dung hòa lợi ích chính đáng của chủ sở hữu với toàn xã hội. Chính vì thế, tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng có vai trò thiết yếu đối với hoạt động

chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp hiện nay và trở thành nguồn lực quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội, khoa học – kỹ thuật, công nghệ để mở rộng thêm quan hệ hợp

tác kinh tế nước ngoài đối với Việt Nam ngày nay. Do đó, người viết đã chọn đề tài

Một phần của tài liệu thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)