0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thẩm quyền cấp phép li – xăng bắt buộc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Trang 30 -31 )

37 Điểm c Khoản 1 Điều 146 Luật sở hữu trí tuệ 2005

38 Thông tư 01/2007/TT – KHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/ NĐ – CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

Việc cấp phép li – xăng bắt buộc thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ trong một số trường hợp: Người nắm độc quyền sáng chế không thực hiện nghĩa vụ sử dụng sáng chế để đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết của xã hội và thời hạn luật định. Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng không có nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế thì Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trên cơ sở xem xét yêu cầu được chuyển giao quyền sử dụng đối

với trường hợp quy định trong Luật.40

Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chếkhi xảy ra trường hợp quy định khoản 1 Điều 145 của Luật sở hữu trí tuệ là việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng

bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc nhu cầu cấp thiết khác của xã hội.41

Ngoài ra, các cơ quan có thẩm quyền cấp phép li – xăng bắt buộc phải dựa trên căn cứ về phạm vi và điều kiện sử dụng phù hợp với phạm vi và điều kiện sử dụng phù hợp với quy định của pháp luật.42

Pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ quy định về li – xăng bắt buộc với sáng chế, còn

các đối tượng sở hữu công nghiệp khác không phải là đối tượng của li – xăng bắt buộc.43

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Trang 30 -31 )

×