Giải phỏp khai thỏc, sử dụng nƣớc dƣới đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất, đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 91)

NDĐ trờn địa bàn tỉnh khỏ phong phỳ, luụn cú nguồn bổ cập dồi dào, mức độ tự bảo vệ thiờn nhiờn tốt, dễ khai thỏc và thiết lập đới phũng hộ vệ sinh. Là điều kiện thuận lợi để bố trớ cỏc cụng trỡnh lấy nước cấp cho cỏc khu đụ thị hoặc cỏc khu cụng nghiệp trọng điểm của tỉnh. Nguồn nước nhạt của tỉnh tập trung chủ yếu ở phớa Tõy và phớa Bắc tỉnh, phớa Đụng và Đụng Nam tỉnh là nước mặn nờn rất dễ xảy ra hiện tượng nhiễm mặn trong quỏ trỡnh khai thỏc, nhiều nơi nguồn nước đó bị ụ nhiễm, suy thoỏi nhất là cỏc khu cụng nghiệp.

Phõn vựng sơ bộ nước dưới đất theo khả năng khai thỏc sử dụng

Căn cứ vào cỏc tài liệu nghiờn cứu đó cú trước và kết quả „‟Đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng mụi trường nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh‟‟ tỏc giả dự kiến chia nước ngầm tại địa bàn Bắc Ninh thành 3 khu vực; khu vực khú khăn và đặc biệt khú khăn cho việc khai thỏc sử dụng, khu vực cú nguồn cấp nước ngầm ớt thuận lợi cho việc khai thỏc sử dụng và khu vực cú nguồn nuớc ngầm thuận lợi cho việc khai thỏc sử dụng để phõn thành lập bản đồ phõn vựng khai thỏc sử dụng [10].

Bản đồ phõn vựng triển vọng khai thỏc NDĐ được thành lập theo cỏc bản đồ truyền thống đó được thực hiện của ngành ĐCTV. Cú nhiều nguyờn tắc phõn vựng, nhưng trong bản luận văn này sẽ tiến hành theo nguyờn tắc sau.

Tiềm năng khai thỏc nước nhạt của cỏc tầng chứa nước chủ yếu. Mức độ thuận lợi trong khai thỏc sử dụng.

Căn cứ vào nguyờn tắc này, toàn tỉnh Bắc Ninh sẽ được phõn chia thành ba vựng như sau:

Vựng: Phõn chia theo khả năng khai thỏc nước

Vựng cú khả năng cung cấp nước sạch thuận lợi : (ký hiệu A) Vựng cú khả năng cấp nước sạch tương đối thuận lợi: (ký hiệu B) Vựng cú khả năng cấp nước sạch khú khăn: (ký hiệu C)

Khu: Phõn chia theo cỏc khoảng chứa nước khai thỏc A-I, A-II, A-III, A-IV, A-V; A-VI; A-VII; A-VIII và B, C ,

* Vựng A:Vựng cú khả năng cung cấp nước sạch thuận lợi :

Vựng bao gồm cỏc xó cỏc huyện huyện Quế Vừ, Tiờn Du, Từ Sơn, Yờn Phong. Toàn bộ khu vực này cú diện tớch khoảng 370 km2

, đõy là vựng cú nước ngầm tầng chứa nước qp rất phong phỳ, chất lượng nước khỏ tốt, đặc biệt là tổng độ khoỏng hoỏ đều nằm trong giới hạn cho phộp nước dựng cho ăn uống sinh hoạt. Trong vựng này chia ra tỏm khoảnh.

 Khu A-I: Dải phõn bố ven sụng Cầu qua cỏc thụn Đẩu Hàn đến Hữu Chấp xó Hoà Long dài 3 đến 4km, rộng 1 đến 2km, là dải ven sụng cú lớp phủ sột khỏ dày trờn tầng chứa nước nờn độ bảo vệ tự nhiờn tốt, khi khai thỏc cần chỳ ý xõy dựng cỏc đới vệ sinh. Tại đõy bố trớ cụng trỡnh lấy nước dạng đường ven sụng Cầu là tối ưu. Hiện tại nhà mỏy nước Bắc Ninh đang khai thỏc nước.

 Khu A-II: Phõn bố từ phường Đại Phỳc thành phố Bắc Ninh theo đường 18 Bắc Ninh đi Quế Vừ, cú chiều dài 7 đến 8 km, rộng từ 1 đến 2 km, nước giàu đến rất giàu, tại khoảnh này lớp sột trờn tầng chứa nước dày nờn độ bảo vệ tự nhiờn tốt. Nờn bố trớ cụng trỡnh lấy nước dạng đường dọc theo đường 18 hoặc dạng diện tớch cho từng cụm khai thỏc nhỏ như phường Đại Phỳc, xó Võn Dương, xó Phương Liễu, thị trấn Phố Mới như hiện trạng nhưng nhất thiết phải được tớnh toỏn can nhiễu giữa cỏc cụm và tớnh toỏn chế độ khai thỏc phự hợp trỏnh làm xấu chất lượng tầng chứa nước vỡ chất thải khu cụng nghiệp và là khoảnh gần ranh giới nhiễm mặn tầng chứa nước.

 Khu A-III: Dải phõn bố ven sụng Cầu qua cỏc thụn Thống Thượng đến Việt Hưng xó Việt Thống qua Bỡnh Lõm xó Bằng An dài 5 km, rộng 2 km, nước giàu đến rất giàu. Là dải ven sụng cú cửa sổ địa chất thuỷ văn, hơn nữa tại LK832 lớp sột trờn tầng chứa nước mỏng nờn độ bảo vệ tự nhiờn khụng tốt, khi khai thỏc cần chỳ ý

xõy dựng cỏc đới phũng hộ vệ sinh. Tại đõy bố trớ cụng trỡnh lấy nước dạng đường ven sụng Cầu là tốt nhất, nhưng cuối hành lang sỏt ranh giới nhiễm mặn nờn phải tớnh toỏn chế độ khai thỏc phự hợp trỏnh làm xấu chất lượng tầng chứa nước.

 Khu A-IV: Phõn bố từ xó Đỡnh Bảng qua thị trấn Từ Sơn qua Nội Duệ Tiờn Du, xó Phỳ Lõm, xó Phỳ cường đến phường Ninh Xỏ thành phố Bắc Ninh theo đường 1B (Hà Nội Bắc Ninh) cú chiều dài 15 km, rộng từ 2 đến 5 km, nước giàu đến rất giàu. Tại khoảnh lớp sột trờn tầng chứa nước khỏ dày nờn độ bảo vệ tự nhiờn tốt, trờn khoảnh này đều tồn tại tầng chứa nước qh là nguồn bổ sung khỏ tốt cho tầng qp. Tại đõy bố trớ cụng trỡnh lấy nước dạng đường ven đường 1B là hoặc dạng diện tớch cho từng cụm khai thỏc nhỏ như Đỡnh Bảng, thị trấn Từ Sơn, xó Tương Giang, Phỳ Cường như hiện trạng nhưng nhất thiết phải được tớnh toỏn can nhiễu giữa cỏc cụm và tớnh toỏn chế độ khai thỏc phự hợp trỏnh làm xấu chất lượng tầng chứa nước vỡ chất thải khu cụng nghiệp và cỏc làng nghề. Tại khoảnh này cỏc cụng trỡnh nờn bố trớ ven theo đường quốc lộ 1B chiều dày tầng chứa nước sẽ dày hơn, độ giàu nước tốt hơn, tiếp giỏp phớa trong chiều dày sẽ nhỏ hơn, độ giàu nước kộm hơn.

 Khu A-V: Phõn bố tại cỏc xó Phự Chuẩn huyện Từ Sơn, Tri Phương, Cảnh Hưng, Minh Đạo, Tõn Chi thuộc huyện Tiờn Du cú chiều dài 15 đến 20 km, rộng 2 đến 2,5 km dọc tả ngạn sụng Đuống. Khoảnh này chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu, căn cứ vào chiều dày và thành phần thạch học tầng chứa nước xếp khoảnh giàu nước. Là khoảnh ven sụng Đuống nờn nguồn bổ cập rất tốt nhưng vỡ cú cửa sổ địa chất thuỷ văn nờn cần thiết kế cỏc giếng khoan đỳng qui trỡnh kỹ thuật và xõy dựng đới vệ sinh trỏnh nhiễm bẩn tầng chứa nước. Cụng trỡnh bố trớ hành lang lấy nước theo dạng đường ven sụng là tối ưu.

 Khu A-VI: Phõn bố tại cỏc xó Đỡnh Tổ, Trớ Quả, Xuõn Lõm, Ngũ Thỏi, Nguyệt Đức, Ninh Xỏ, Gia Đồng, Song Hồ, Đại Đồng Thành huyện Thuận Thành dọc hữu ngạn sụng Đuống cú diện tớch 100 km2. Là khoảnh ven sụng Đuống nờn nguồn bổ cập tốt nhưng vỡ cú cửa sổ địa chất thuỷ văn nờn cần thiết kế cỏc giếng khoan đỳng qui trỡnh kỹ thuật và xõy dựng đới vệ sinh trỏnh nhiễm bẩn tầng chứa nước. Cụng trỡnh bố trớ hành lang lấy nước theo dạng đường ven sụng, hoặc theo dạng diện tớch cho từng cụm dõn cư.

 Khu A-VII: Phõn bố phớa bắc sụng Ngũ Huyện Khờ thuộc địa phận huyện Yờn Phong, diện phõn bố rộng 150 đến 200 km2 nhưngnghốo nước đến trung bỡnh. Tại khoảnh này lớp sột trờn tầng chứa nước là sột hệ tầng Vĩnh Phỳc dày nờn độ bảo vệ tự nhiờn rất tốt. Cụng trỡnh lấy nước dạng đường hay diện tớch, tốt nhất cho từng cụm khai thỏc nhỏ nhưng nhất thiết phải được tớnh toỏn can nhiễu giữa cỏc cụm và tớnh toỏn chế độ khai thỏc phự hợp. Hoặc cú thể khai thỏc kết hợp tầng chứa nước qp và t3hg.

 Khu A-VIII: Là diện tớch cũn lại của tầng chứa nước qp phõn bố rải rỏc ở cỏc vựng ven rỡa đỏ gốc, quanh thành phố Bắc Ninh, xó Khắc Niệm, xó Hạp Lĩnh, Cầu tư. Tại khoảnh này chỉ nờn bố trớ cỏc giếng khai thỏc đơn lẻ hoặc cụm khai thỏc với cụng suất khai thỏc nhỏ.

Giải phỏp cấp nước chủ yếu cho khu vực này

- Giải phỏp cấp nước lý tưởng nhất cho vựng này là xõy dựng cỏc hệ thống cấp nước tập trung với quy mụ vừa và lớn (cụng suất từ 1000 đến 5.000 m3

/ngày đờm). Mỗi xó cú thể xõy dựng từ 1 đến 4 hệ thống cấp nước như vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm phõn bố của dõn cư và khả năng cấp nước. Trong một số trường hợp cú thể xõy dựng hệ thống cấp nước liờn xó (cấp cho cỏc điểm dõn cư của hai hoặc nhiều xó phõn bố gần nhau). Tuy chi phớ đầu tư ban đầu cho cỏc hệ thống này tương đối lớn nhưng cỏc hệ thống này sẽ hạ giỏ thành sản xuất nước, đảm bảo chất lượng và quy mụ cấp nước ổn định trong thời gian dài. Tuy vậy cần chỳ ý phũng ngừa nguồn nước bị suy thoỏi do sử dụng quỏ mức hoặc bị ụ nhiễm do cỏc hoạt động sinh hoạt và sản xuất ở phớa trờn tầng cấp nước [4].

- Hạn chế cỏc cụng trỡnh cấp nước cú quy mụ nhỏ, tiến tới xúa bỏ việc cấp nước sinh hoạt bằng cỏc cụng trỡnh lấy nước ngầm tầng nụng như giếng khơi, khoan tay kiểu UNICEF bởi vỡ đõy là đầu mối cú thể gõy ụ nhiễm và suy thoỏi, thậm chớ cú thể hủy hoại tầng cấp nước qp (Hà Nội) ở phớa dưới, đặc biệt là tại cỏc khu vực làng nghề như Văn Mụn, Phong Khờ, Đa Hội, Đồng Kỵ, Đại Bỏi cần khẩn trương đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung để nhanh chúng loại bỏ cỏc giếng

khơi và giếng khoan kiểu UNICEF để trỏnh cỏc nước ngầm tầng nụng (đó bắt đầu cú biểu hiện bị ụ nhiễm nặng) theo cỏc giếng này cú thể ngấm xuống phỏ hỏng cỏc tầng chứa nước phớa dưới. Ngoài ra cũng cần xõy dựng cỏc hệ thống xử lý chất thải để giải quyết triệt để vấn đề ụ nhiễm do cỏc chất thải cụng nghiệp, trỏnh hậu họa đe dọa nguồn nước ngầm ở phớa dưới ...

* Vựng B: Vựng cú khả năng cấp nước sạch tương đối thuận lợi:

Là Vựng đồng bằng xen đồi thấp cỏc huyện Yờn Phong, Tiờn Du, Quế Vừ, Gia Bỡnh và Lương Tài. đõy là vựng cú cỏc tầng chứa nước qh ngọt và nước khe nứt tuổi t3 hg, t1nk. Toàn bộ khu vực này cú diện tớch khoảng 190 km2 bao gồm - Phần lớn diện tớch xó Yờn Phụ và một phần xó Hũa Long thuộc huyện Yờn Phong. Một phần diện tớch xó Tam Sơn của huyện Từ Sơn.

Toàn bộ diện tớch xó Võn Dương, một phần cỏc xó Kim Chõn, Phương Liễu, Việt Thống, Bằng An, Quế Tõn, Phự Lương, Phự Lóng, Chõu Phong, Ngọc Xỏ, Đào Viờn, Cỏch Bi, Bồng Lai, Việt Hựng, Mộ Đạo, Phượng Mao, Nam Sơn, Hỏn Quảng của huyện Quế Vừ.

Toàn bộ diện tớch thị trấn Lim và diện tớch cỏc xó Hoàn Sơn, Phật Tớch, Việt Đoàn, Hiờn Võn, một phần cỏc xó Liờn Bóo, Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tõn Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm thuộc huyện Tiờn Du.

Một phần diện tớch cỏc xó Song Hồ, Hoài Thượng, Móo Điền, Trạm Lộ, An Bỡnh của huyện Thuận Thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toàn bộ diện tớch cỏc xó Đụng Cứu, Giang Sơn, một phần cỏc xó Đại Bỏi, Lóng Ngõm, Song Giang, Quỳnh Phỳ, Xuõn Lai, Đại Lai, Nhõn Thắng thuộc huyện Gia Bỡnh.

Một phần diện tớch cỏc xó Lõm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xỏ và Trung Kờnh thuộc huyện Lương Tài.

Giải phỏp cấp nước chủ yếu cho khu vực này

- Tận dụng triệt để cỏc tầng chứa nước ngầm để xõy dựng cỏc cụm cấp nuớc cú quy mụ từ nhỏ đến vừa (100m3

nước này cung cấp cho từng cụm dõn cư quy mụ xúm làng hoặc liờn xúm. Việc xõy dựng cỏc hệ thống tập trung sẽ tận dụng ưu thế của nguồn nước ngầm là chất lượng ổn định, giỏ thành xử lý nước thấp, nguy cơ ụ nhiễm nguồn nước nhỏ hơn so với cỏc nguồn nước mặt, do đú cần hạn chế tối đa cỏc hệ thống cấp nước cú quy mụ nhỏ. Khi khai thỏc nước ngầm ở vựng này cần đặc biệt chỳ ý đến mức độ khai thỏc hợp lý trỏnh làm cạn kiệt nguồn nước dẫn đến khụng thể hồi phục được.

- Tại những khu vực đồi nỳi và địa hỡnh phõn cỏch cần tận dụng những vị trớ thuận lợi để xõy dựng cỏc hệ thống chứa nước như hồ đập chứa, cỏc giếng đào, cỏc mạch thu nước...

- Tại những khu vực cú điều kiện, xõy dựng bổ sung cỏc hệ thống cấp nước cú quy mụ lớn dựng nguồn nuớc mặt để ổn định cung cấp trong thời gian dài. Biện phỏp này tuy đũi hỏi đầu tư tốn kộm nhưng giải quyết triệt để vấn nạn thiếu nước trong vựng. Do đú xột về lõu dài sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn.

* Vựng C: Vựng cú khả năng cấp nước sạch khú khăn:

Là vựng đồng bằng thấp huyện Quế Vừ, Gia Bỡnh và Lương tài, địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng, cú diện tớch của khu vực này khoảng 280 km2. Đõy là vựng nước ngầm bị nhiễm mặn khụng thể sử dụng cho ăn uống được (M>1g/l). Bao gồm

Toàn bộ diện tớch xó Đức Long, gần như toàn bộ cỏc xó Chi Lăng, Yờn Giả và Mộ Đạo, một phần diện tớch cỏc xó Kim Chõn, Việt Thống, Bằng An, Quế Tõn, Phự Lương, Phự Lóng, Chõu Phong, Ngọc Xỏ, Đào Viờn, Cỏch Bi, Bồng Lai, Việt Hựng, Phượng Mao, Nam Sơn, Hỏn Quảng của Quế Vừ.

Một phần diện tớch cỏc xó Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tõn Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm thuộc huyện Tiờn Du.

Một phần diện tớch cỏc xó Hoài Thượng, Móo Điền, Trạm Lộ, An Bỡnh của huyện Thuận Thành.

Toàn bộ diện tớch cỏc xó Vạn Ninh, Bỡnh Dương, gần như toàn bộ diện tớch cỏc xó Cao Đức, Thỏi Bảo và một phần lớn diện tớch cỏc xó Đại Bỏi, Lóng Ngõm, Quỳnh Phỳ, Xuõn Lai, Đại Lai, Nhõn Thắng thuộc huyện Gia Bỡnh.

Gần như toàn bộ diện tớch cỏc xó Quảng Phỳ, Tõn Lóng, Phỳ Lương, Trung Chớnh, Minh Tõn, An Thịnh, Phỳ Hũa, Phần lớn diện tớch cỏc xó Lõm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xỏ và Trung Kờnh thuộc huyện Lương Tài. Mặt khỏc nước mặt cũng bị ụ nhiễm bởi nước thải cỏc làng nghề và chất thải sinh hoạt cũng như nụng nghiệp.

Giải phỏp cấp nước chủ yếu cho khu vực này

Giải phỏp cấp nước chủ yếu cho vựng là xõy dựng hệ thống cấp nước tập trung quy mụ lớn, nhỏ dựng nước mặt cú cụng nghệ xử lý hàm lượng bựn cỏt và cỏc chất hữu cơ trong nước đảm bảo tiờu chuẩn cho phộp chất lượng nước ngầm dựng ăn uống và sinh hoạt theo QCVN09:2008/BTNMT, đồng thời tận dụng giếng đào hoặc nước mưa đó được xử lý vi sinh [4].

Đõy là khu vực cần được sự quan tõm đầu tư đặc biệt của cả nguồn ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương, cỏc giải phỏp cấp nước như sau:

- Trước mắt, cần triệt để tận dụng cỏc nguồn nuớc mưa và nước mặt, nhất là tại những khu vực nước mưa ớt bị ảnh hưởng bởi khúi bụi của nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại. Xõy dựng cỏc bể chứa nước mưa đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh (đỳng quy cỏch và cú nắp đậy).

- Về lõu dài cần tớnh đến việc xõy dựng cỏc hệ thống cấp nước tập trung cú quy mụ từ lớn đến trung bỡnh, sử dụng nguồn nuớc mặt từ cỏc hệ thống sụng ngũi như sụng Thỏi Bỡnh, Sụng Đuống, hệ thống đại thủy nụng Bắc Hưng Hải, sụng Đồng Khởi, cỏc sụng nhỏnh và hệ thống sụng ngũi khỏc ở trong vựng như sụng Cẩm Giàng, sụng Dõu, sụng Đụng Cụi (Sụng Ngụ), Sụng Bựi.. Trong đú cần đặc biệt lưu ý cú biện phỏp xử lý cỏc chất phự sa và cỏc chất độc hại cú thể cú trong nước sụng ngũi để cú biện phỏp ngăn ngừa và giảm thiểu tỏc hại của cỏc nguồn phỏt thải cỏc chất gõy ụ nhiễm cho nuớc mặt từ cỏc hoạt động dõn sinh và sản xuất cụng- nụng nghiệp, đặc biệt là từ cỏc làng nghề đang phỏt triển rất nhanh trong tỉnh và thuốc bảo vệ thực vật dựng trong nụng nghiệp.

- Cần xem xột khả năng của cỏc tầng cấp nước Neogen và Trias ở phớa múng của cỏc trầm tớch Đệ tứ. Mặc dự chưa cú những số liệu cụ thể nhưng căn cứ vào kết

quả khảo sỏt ở cỏc vựng lõn cận (Hải Dương) thỡ trong lớp trầm tớch múng (trầm tớch Trias và trầm tớch Neogen) ở phớa trờn đứt góy Sụng Lụ thuộc cỏc huyện Gia

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất, đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 91)