Các kỹ thuật ghi chép

Một phần của tài liệu Chuẩn bị và thích nghi với sự thay đổi ở trường đại học (Trang 47 - 51)

- Đọc các trạng từ Khi đọc một câu nếu có đoạn văn hay câu bắt

2. Các kỹ thuật ghi chép

Trong nội dung phần này, chúng tôi sẽ trình bày 3 kỹ thuật ghi chép thường gặp và bạn có thể áp dụng một trong 3 cách này. Tuy nhiên, trước khi áp dụng kỹ thuật ghi chép, cần chú ý những điểm sau:

- Nhớ ghi ngày, tháng mà bạn ghi chép và đặt tự đề cho nội dung ghi chép

- Mỗi môn học nên có một quyển tập ghi chép riêng.

- Nên ghi những thông tin được viết lên bảng, phim trong hay các sơ đồ, biểu đồ.

48 - Sử dụng từ viết tắt

- Kẹp những tài liệu đi kèm (giảng viên phát nếu có) vào phần ghi chép tương ứng.

¾ K thut ghi chép đề cương

Với kỹ thuật này, bạn sẽ liệt kê những đầu đề chính của chương và các tiểu mục. Các này hay được sinh viên sử dụng nhiều nhưng đôi khi nó lại gây khó khăn cho sinh viên nếu thầy giáo trình bày giảng bài không theo dạng đề cương. Nhiều thầy giáo khuyên chúng ta không nên sử dụng hệ thống ghi chép này. Nếu có áp dụng, bạn nên cần phải thu thập đầu đủ thông tin từ bài giảng trên lớp và các thông tin sau đấy để kết hợp ghi chép và xây dựng thành đề cương cho mình. Hình 4.2 sẽ minh họa về kỹ thuật ghi chép đề cương

Hình 4.2 Ví dụ về kỹ thuật ghi chép đề cương

Kỹ năng học tập 7/10/2006 Đề tài: Lắng nghe Thứ tư I. Phương pháp lắng nghe (ROAR)

A. Tiếp nhận thông tin (R= Receiving) 1. Các dạng âm thanh

2. Nghe thông tin

B. Tổ chức sắp xếp thông tin (O= Organizing) 1. Chọn lọc để lắng nghe

2. Tìm hiểu nơi phát ra âm thanh, hướng đi và chủ C. Diễn giải (A = Assigning)

1. Tìm hiểu ý nghĩa 2. Có thể nghe nhiều lần D. Phản ứng (R= Reacting)

1. Phản ứng với những điều được nghe 2. Cách phản ứng

49 III. ...

Nguồn: Sherfield et al (2002), Building on Your Best trang 178 ¾ H thng ghi chép theo sơđồ

Nếu bạn là người thích học theo dạng hình ảnh thì phương pháp ghi chép này rất phù hợp. Hệ thống ghi chép này cho phép bạn biến đổi các thông tin nhận được thành một sơ đồ. Thông qua sơ đồ này, bạn sẽ thấy được các mối liên hệ giữa các sự kiện, ngày tháng,... (xem hình 4.3). Tuy nhiên, mỗi cách ghi chép đòi hỏi những kỹ năng khác nhau, do đó đừng áp dụng nếu như thấy bạn học của mình sử dụng vì nó có thể không phù hợp với cách học của bạn.

Hình 4.3 Ví dụ về hệ thống ghi chép theo sơ đồ

¾ K thut ghi chép Cornell (k thut ghi chép ch T)

Người đầu tiên đưa ra nguyên tắc ghi chép cho hệ thống này là Tiến sĩ Walter Pauk của đại học Cornell. Kỹ thuật này đòi hỏi chia trang giấy ra làm 2 phần như hình 4.4. Ở phần B, chúng ta sẽ dành để ghi chú những thông tin nghe được. Phần A dùng để đặt câu hỏi có tính chất tổng kết lại những thông tin ở phần B.

Hình 4.4: Mẫu ghi chép Cornell

Tiếp nhận

thông tin (1) sắp xếp (2) Tổ chức,

Diễn

giải (3) Phản ứng (1)

Nghe âm thanh, thông tin

Chọn lọc thông tin Tìm hiểu nguồn gốc

Phần A (đặt câu hỏi) Phần B (ghi chú)

Phần C (ghi tóm tắt)

Phản ứng (4)

50

Khi ghi chép ở phần B, chúng ta có thể dựa trên kỹ thuật ghi chép đề cương hoặc kỹ thuật ghi chép sơ đồ được trình bày ở phần trên. Kết thúc một chủ đề hay một chương, bạn sẽ dùng thước gạch ngang và ghi tóm tắt những ý chính, quan trọng của chương ngay dưới vạch gạch ngang (phần C). Chúng ta hãy cùng nhau xem ví dụ mẫu trong hình 4.5.

Hình 4.5: Ví dụ về hệ thống ghi chép Cornell

Kỹ năng học tập 17/10/2006 Đề tài: Lắng nghe Thứ tư Quá trình lắng nghe diễn ra như thế nào? Định nghĩa về lắng nghe? Những cản

I. Quy trình lắng nghe (ROAR) A. Tiếp nhận thông tin

1. Các dạng âm thanh 2. Nghe thông tin

B. Tổ chức, sắp xếp thông tin 1. Chọn lọc để lắng nghe

2. Tìm hiểu nơi pháp ra âm thanh, hướng đi và chủ đích.

C. Diễn giải

1. Tìm hiểu ý nghĩa 2. Có thể nghe nhiều lần D. Phản ứng

1. Phản ứng với những điều được nghe

2. Cách phản ứng

II. Các định nghĩa về lắng nghe A. Lắng nghe có mục đích B. Lắng nghe khách quan C. Lắng nghe có tính xây dựng III. Những cản trở trong lúc lắng

51 trở khi lắng

nghe?

nghe

A. Vội xét đoán B. Vừa nghe, vừa nói C. Cảm xúc

Quá trình lắng nghe bao gồm tiếp nhận, tổ chức, diễn giải và phản ứng. Những cản trở khi lắng nghe: vội xét đoán, vừa nghe vừa nói, cảm xúc.

Nguồn: Sherfield et al (2002), Building on Your Best trang 178

Câu hỏi thảo luận

Hãy sử dụng hệ thống Cornell để ghi lại một bài giảng đã học trên lớp. Thảo luận cùng các bạn khác trong lớp.

Từ khoá: Kiến thức, kỹ năng, thích nghi, hành vi, mục tiêu, tích cực, nhận thức, thay đổi, định hướng, phát triển,

Một phần của tài liệu Chuẩn bị và thích nghi với sự thay đổi ở trường đại học (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)