5. Kết cấu của Luận văn
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động
tượng đã và đang diễn ra ngày càng nhiều trên thực tiễn nhưng vẫn chưa có quy định nào hướng dẫn cụ thể việc đánh giá và ghi nhận giá trị góp vốn này. Vì vậy, ở mỗi doanh nghiệp có một cách hiểu và vận dụng khác nhau, tạo nên sự thiếu đồng bộ và không thống nhất. Bộ Tài chính cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn việc góp và nhận góp vốn bằng giá trị quyền SHTT để tháo gỡ vướng mắc mà các doanh nghiệp đang trong tình trạng “bế tắc”.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động góp vốn bằng quyền SHTT góp vốn bằng quyền SHTT
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động góp vốn bằng quyền SHTT góp vốn bằng quyền SHTT hiệu quả cần phải có những biện pháp và điều kiện cần thiết, trong đó quan trọng nhất là một hệ thống pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT khoa học và toàn diện, một cơ chế thực hiện pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT phù hợp và đầy đủ, đồng thời, không ngừng điều chỉnh để pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT luôn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Tại Việt Nam, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 ra đời chỉ đề cập đến việc góp vốn bằng SHTT đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đến khi Luật doanh nghiệp 1999 được ban hành thì hoạt động góp vốn bằng quyền SHTT mới chính thức được pháp luật thừa nhận đối với nhà đầu tư trong nước. Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 đã tiếp tục ghi nhận quyền góp vốn bằng quyền SHTT đối với cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đây là một bước phát triển trong hoạt động lập pháp, đã tạo ra được hành lang pháp lý cho hoạt động góp vốn bằng quyền SHTT. Tuy nhiên, có thể thấy pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT ở Việt Nam còn rất mới, các quy định của pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ góp vốn bằng quyền SHTT tuy đã được ghi nhận nhưng thực tế áp dụng đã gặp rất nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về góp vốn bằng