Tẻ Râu
Để tính toán hiệu quả kinh tế (lãi thuần) cho lượng nông sản thu
được trên một đơn vị diện tích sau khi trừ đi chi phí như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, chi khác quy ra bằng tiền. Dựa theo cách tính đó ta thấy hiệu quả kinh tế của từng công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa Tẻ Râu
(Đơn vị tính đống)
Công thức Tổng Thu Tổng Chi Lãi Thuần Vụ mùa 2014 1 (Đ/C) 48.840.000 47.340.000 1.500.000 2 54.480.000 47.660.000 6.820.000 3 60.360.000 48.200.000 12.160.000 4 64.080.000 48.740.000 15.340.000 5 55.440.000 48.940.000 6.500.000 6 54.600.000 49.480.000 5.120.000 Vụ xuân 2015 1 (đ/c) 51.564.000 47.340.000 4.224.000 2 61.476.000 47.660.000 13.816.000 3 66.576.000 48.200.000 18.376.000 4 72.768.000 48.740.000 24.028.000 5 57.960.000 48.940.000 9.020.000 6 56.244.000 49.480.000 6.764.000
Số liệu bảng 3.16 cho thấy chi phí công lao động, phân chuồng, giống, thuốc bảo vệ thực vật của các công thức ở vụ xuân và vụ mùa là như nhau nên tổng chi phí của các công thức phụ thuộc vào lượng NPK. Công thức 1 có lượng NPK thấp nên tổng chi thấp nhất là 47.340.000 đ/ha, công thức 6 được bón nhiều NPK nhất nên tổng chi phí cao nhất là 49.480.000 đ/hạ
Trong vụ mùa 2014, công thức đối chứng có năng suất thấp nhất nên tổng thu cũng thấp nhất, chỉ được 48.840.000 đ/ha, công thức 4 có tổng thu
cao nhất là 64.080.000 đ/ha, cao hơn công thức đối chứng 15.240.000 đ/hạ Các công thức còn lại đều có tổng thu cao hơn công thức đối chứng.
Lãi thuần của công thức đối chứng thấp nhất, do lượng phân bón không hợp lý nên năng suất thấp, lãi thuần là 1.500.000 đ/hạ Lãi thuần của công thức 4 cao nhất là 15.340.000 đ/hạ
Trong vụ xuân năm 2015, công thức đối chứng có năng suất thấp nhất nên tổng thu cũng thấp nhất, chỉđạt 51.564.000 đ/ha, công thức 4 vẫn có tổng thu cao nhất là 72.768.000 đ/ha cao hơn công thức đối chứng 21.240.000
đ/hạ Các công thức còn lại đều có tổng thu cao hơn công thức đối chứng. Lãi thuần của công thức đối chứng thấp nhất, do lượng phân bón không hợp lý nên năng suất thấp, lãi thuần là 4.224.000 đ/hạ Lãi thuần của công thức 4 cao nhất là 24.028.000 đ/hạ Cao hơn công thức đối chứng là 19.840.000
đ/hạ Các công thức còn lại đều có lãi thuần cao hơn công thức đối chứng. Như vậy giống lúa Tẻ Râu cần được bón lượng NPK theo công thức 4 là 100N: 100P2O5 : 80K2Ọ
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đối với giống lúa Tẻ Râu
Mật độ cấy thưa thời gian sinh trưởng dài hơn cấy dầy; Mật độ cấy không ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng.
Cấy thưa số nhánh đẻ nhiều hơn cấy dầy, số nhánh hữu hiệu cao nhất ở
mật độ 35, tiếp theo là mật độ 40 khóm/m2.
Mật độ cấy dầy 55, 60 khóm/m2 có chỉ số diện tích lá cao nhất trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng. Khả năng tích lũy vật chất khô tính theo khóm ở mật độ 35, 40 khóm/m2 có khả năng tích lũy cao nhất ở các giai
đoạn sinh trưởng.
Ở các mật độ cấy thưa 35, 40, 45 khóm/m2 cây lúa bị nhiễm sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn ở mức nhẹ hơn cấy dầỵ
Ở mật độ 55, 60 khóm/m2 có năng suất thực thu thấp hơn đối chứng, các công thức còn lại có năng suất thực thu tương đương với công thức đối chứng trong vụ mùạ Trong vụ xuân công thức 45 khóm có năng suất thực thu cao hơn đối chứng, các công thức còn lại tương đương với công thức
đối chứng.
Hiệu quả kinh tế ở mật độ 45 khóm/m2 đạt cao nhất, cao hơn đối chứng 13.650.000 đ/ha ở vụ mùa và 17.706.000 đ/ha ở vụ xuân.
1.2. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến giống lúa Tẻ Râu
Các công thức bón phân cao hơn có thời gian sinh trưởng dài hơn so với bón thấp.
Ở mức bón cao hơn cây lúa có chiều cao cây cao hơn mức bón thấp. Tổ hợp phân bón cao có chỉ số diện tích lá cao hơn tổ hợp thấp. Khả
năng tích lũy vật chất khô ở các tổ hợp phân bón cao luôn cao hơn tổ hợp phân bón thấp.
Tổ hợp phân bón cao bị nhiễm sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn cao hơn các tổ hợp phân bón thấp.
Các yếu tố số bông/m2, số hạt chắc/bông ở các công thức phân bón 3, 4
đều cao hơn đối chứng. Năng suất thực thu trong cả hai vụ của các công thức 4 luôn cao hơn đối chứng.
Hiệu quả kinh tế của giống lúa Tẻ Râu ở công thức 4 (100N : 100P205 : 80K20) đạt cao nhất 15.340.000 đ/ha ở vụ mùa và 24.028.000 đ/ha ở vụ xuân.
2. Đề nghị
2.1. Tiếp tục triển khai thí nghiệm mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống lúa Tẻ Râu trên những địa điểm khác tại thành phố Lai Châu để có kết luận chính xác hơn.
2.2. Áp dụng thử nghiệm mật độ cấy 45 khóm/m2, và tổ hợp phân bón 4 (100 N + 100 P2O5 + 80 K2O) cho giống lúa Tẻ Râu tại thành phố Lai Châụ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Ban kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. ERS/USDA, 2011.
2. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cho cây trồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
3. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nộị
4. Trương Đích (1999), Kỹ thuật gieo trồng 265 giống cây trồng mới năng suất cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
5. Nguyễn Như Hà (1999). Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I hà Nộị
6. Nguyễn Như Hà (2005), “Xác định lượng phân bón cho cây trồng cà tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón, Chương 3, trong sách Bài giảng cao học, Nguyễn Như Hà (biên tập), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị 7. Tăng Thị Hạnh (2003), Ảnh hưởng của mật độ và só dảnh cấy đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trên đất Đồng
bằng Sông Hồng và đất bạc màu Sóc Sơn - Hà Nội trong vụ xuân 2003,
luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị 8. Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
9. Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị
10. Nguyễn Văn Hoan (2004), Cẩm nang cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
11. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki - Nhật Bản.
12. http://câylúạvn/10/04_phankalịhtm.
13. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nộị
14. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
(2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị 15. Đinh Văn Lữ (1978), giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
16. Đinh Sỹ Nguyên (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang dân trong điều kiện
phân bón thấp ở vụ xuân 2009 tại Kim Động - Hưng Yên, Báo cáo thực
tập tốt nghiệp, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nộị 17. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích
Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB
Nông nghiệp, Hà Nộị
18. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng
của giống lúa, QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT
19. Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của
giống lúa,10 TCN 554-2002
20. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT
21. Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa,
Mai Văn Quyền dịch, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
22. Trần Minh Thành (1975), Cơ sở khoa học của cây lúa. dịch từ S. Yoshidạ 23. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hòan, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
24. Đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nộị 25. Đào Thế Tuấn (1963), “Hiệu lực của phân lân đối với lúa”, Tạp chí khoa học
kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Tháng 5/196. 26. Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị
27. Viện nghiên cứu lúa IRRI(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, P.O Box 993.1099 Manila, Philippin.
28. Vũ Hữu Yên (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Tài liệu tiếng Anh
29. De Datta S. K, Morris R.A (1984), “Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences” proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industrỵ 30. faostat.faọorg 2015.
PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2014 và vụ xuân 2015 tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu
Năm Tháng Nhiệt độ không khí (0C) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) T0 TB A0 TB 2014 6 25,2 80,2 287,9 203,5 7 23,4 87,5 436,4 95,0 8 23,3 86,0 516,3 149,1 9 22,4 86,5 245,2 108,0 10 21,2 77,7 136,0 126,3 11 19,6 83,2 147,2 96,3 2015 1 13,4 78,4 15,8 140,1 2 18,8 71,0 35,2 234,3 3 21,6 71,8 63,3 170,9 4 23,3 70,5 103,4 245,6 5 25,2 76,3 228,6 204,5 6 25,2 80,2 287,9 203,9
PHỤ LỤC 2 1. Sơ bộ hạch toán kinh tế ở thí nghiệm mật độ
Bảng 1.1: Chi phí chung của các công thức
Tính cho 1ha
Vật liệu ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền
Đạm Kg 100 10.000 1.000.000
Lân Kg 80 4.000 320.000
Kali Kg 60 13.000 780.000
Phân chuồng Kg 8000 500 4.000.000
Thuốc BVTV 2.000.000
Công lao động Công 323 120.000 38.800.000
Tổng cộng 46.900.000
Bảng 1.2: Chi phí giống/ha của các công thức mật độ
Công thức Mật độ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 (Đ/C) 50 Kg 50 30.000 1.500.000 2 35 Kg 35 30.000 1.050.000 3 40 Kg 40 30.000 1.200.000 4 45 Kg 45 30.000 1.350.000 5 55 Kg 55 30.000 1.650.000 6 60 Kg 60 30.000 1.800.000
Bảng 1.3. Tổng chi của các công thức
Công thức Mật độ Chi phí giống Vật liệu + CLĐ Tổng chi
1 (Đ/C) 50 1.500.000 46.900.000 48.400.000 2 35 1.050.000 46.900.000 47.950.000 3 40 1.200.000 46.900.000 48.100.000 4 45 1.350.000 46.900.000 48.250.000 5 55 1.650.000 46.900.000 48.550.000 6 60 1.800.000 46.900.000 48.700.000
2. Hạch toán kinh tế cho thí nghiệm phân bón
Bảng 2.1. Chi phí chung của các công thức
Vật liệu ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền
Phân chuồng Kg 8000 500 4.000.000
Giống Kg 50 30.000 1.500.000
Thuốc BVTV 2.000.000
Công lao động Công 324 120.000 38.800.000
Tổng cộng 46.300.000
Bảng 2.2. Chi phí phân đạm
Công thức ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 (Đ/C) Kg 80 10.000 800.000 2 Kg 60 10.000 600.000 3 Kg 80 10.000 800.000 4 Kg 100 10.000 1.000.000 5 Kg 120 10.000 1.200.000 6 Kg 140 10.000 1.400.000
Bảng 2.3. Chi phí phân lân
Công thức ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 (Đ/C) Kg 60 4.000 240.000 2 Kg 60 4.000 240.000 3 Kg 80 4.000 320.000 4 Kg 100 4.000 400.000 5 Kg 100 4.000 400.000 6 Kg 120 4.000 480.000
Bảng 2.3. Chi phí phân Kali
Công thức ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 (Đ/C) Kg 0 13.000 0 2 Kg 40 13.000 520.000 3 Kg 60 13.000 780.000 4 Kg 80 13.000 1.040.000 5 Kg 80 13.000 1.040.000 6 Kg 100 13.000 1.300.000
Bảng 2.4. Tổng chi của các công thức phân bón
Công thức Chi phí phân bón Vật liệu + CLĐ Thành tiền
1 (Đ/C) 1.040.000 46.300.000 47.340.000 2 1.360.000 46.300.000 47.660.000 3 1.900.000 46.300.000 48.200.000 4 2.440.000 46.300.000 48.740.000 5 2.640.000 46.300.000 48.940.000 6 3.180.000 46.300.000 49.480.000
PHỤ LỤC 3
XỬ LÝ SỐ LIỆU VỤ MÙA 2014 Ị Thí nghiệm mật độ
1. Chiều cao cây
1.1. Chiều cao cây giai đoạn đẻ nhánh
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE ANAM 18/ 7/** 19:37
--- PAGE 1 VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 9.31001 4.65500 0.58 0.581 3 2 CT$ 5 11.2800 2.25600 0.28 0.912 3 * RESIDUAL 10 80.0100 8.00100 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 100.600 5.91765 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ANAM 18/ 9/** 19:37
--- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NL
--- NL NOS CCAO 1 6 56.0167 2 6 55.5667 3 6 54.3167 SE(N= 6) 1.15477 5%LSD 10DF 3.63873 --- MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS CCAO 50 3 56.5000 35 3 55.0000 40 3 55.2000 45 3 56.0000 55 3 55.1000 60 3 54.0000 SE(N= 3) 1.63310 5%LSD 10DF 5.14594 ---