4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.5. Tính toán hiệu quản kinh tế
a. Cơ sở tính toán
- Thông tƣ số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Thông tƣ số 23/2007/TT-BTC quy định về mức công tác phí;
- Căn cứ Thông tƣ số 232/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 của Bộ Tài chính về quy địn
'- Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.
- Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ Quy định mức lƣơng cơ bản đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang;
- Quyết định số 3592/QĐ-UBND ngày 01/11/20011 của UBND tỉnh Thanh Hóa và Công bố giá vật liệu của liên Sở Xây dựng - Tài chính quý I năm 2013;
- Quyết định số 3593/QĐ-UBND ngày 01/11/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc công bố Đơn giá xây dựng công trình - Phần lắp đặt.
b. Khái toán kinh phí thực hiện
Bảng 3.2. Khái toán kinh phí thực hiện cải tạo hệ thống
STT Chi phí Cách tính Giá trị (Đ) Ký hiệu
Chi phí theo đơn giá
Chi phí vật liệu 115,307,666 VL
Chênh lệch vật liệu 73,217,662 CLVL
Chi phí nhân công 76,913,387 NC
Chi phí máy xây dựng 38,901,345 M
I Chi phí trực tiếp
1 Chi phí vật liệu (VL + CLVL) * 1 188,525,327 VL
2 Chi phí nhân công NC * 1,622 124,753,513 NC
3 Chi phí máy xây dựng M * 1,18 45,903,587 M
4 Trực tiếp phí khác (VL+NC+M) *
1,5% 5,387,736 TT
Cộng chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT 364,570,164 T
II Chi phí chung T * 5% 18,228,508 C
Giá thành dự toán xây dựng T+C 382,798,672 Z III Thu nhập chịu thuế tính trớc (T+C) * 5,5% 21,053,927 TL
Giá trị dự toán xây lắp trớc thuế T+C+TL 403,852,599 G
IV Thuế giá trị gia tăng G *10% 40,385,260 GTGT
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế G + GTGT 444,237,859 Gxdlt
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện
trờng để ở và điều hành thi công G*1%*(1+10%) 4,442,379 Gxdcpt
Tổng cộng Gxdlt + Gxdcpt 448,680,238
KẾT LUẬN
1. Quá trình chế biến mủ cao su thải ra lựơng nƣớc thải lớn , trong nứơc thải còn chứa một phần mủ cao su , lựơng cao su này cần phải thu hồi nhằm mục đích giảm tải cho quá trình xử lý, lọai bỏ những phiền phức cho vận hành hệ thống nứơc thải do lựơng cao su dƣ sinh ra và việc thu hồi cao su dƣ trong nƣớc thải còn đem lợi nhuận kinh tế cho nhà máy.
2. Khái quát về nguồn phát sinh và đặc trƣng chất thải ngành công nghiệp chế biến cao su theo đặc trƣng công nghệ, địa bàn xây dựng và theo các công đoạn của quá trình công nghệ.
3. Đánh giá đƣợc những vấn đề tồn tại của ngành chế biến cao su. Nêu rõ và làm nổi bật đƣợc những vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của ngành công nghiệp chế biến cao su sẽ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể và chính xác hơn để từ đó đƣa ra đƣợc những kế hoạch quản lý, cũng nhƣ đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp để xử lý và khắc phúc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của ngành công nghiệp chế biến cao su hiện nay.
4. Đã tính tóan và thiết kế hệ thống tách mủ cao su trong nƣớc thải công suất xử lý 64 m3/ngày để áp dụng cho nhà máy chế biến mủ cao su có công suất nhỏ tại các địa phƣơng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa.
KIẾN NGHỊ
Qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, có một vài kiến nghị sau đây:
+ Các cơ sở chế biến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có thể triển khai đầu tƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải hiện có của mình theo hƣớng công nghệ đề xuất trong đề tài;
+ Về công suất xử lý, thiết nghĩ, ở Thanh Hóa trong giai đoạn trƣớc mắt chỉ nên áp dụng công nghệ xử lý này đối với nguồn thải từ 200 m3
+ Để phát triển hoạt động nghiên cứu ứng dụng trong việc xử lý môi trƣờng nói chung, xử lý nƣớc thải chế biến coa su nói riêng, UBND tỉnh Thanh Hóa nên có chính sách thông thoáng hơn nữa về trợ giá, chính sách cấp đất cũng nhƣ tạo các điều kiện thuận lợi khác trong quá trình triển khai thử nghiệm dự án để khuyến khích các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc tham gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Bùi Quang Cƣ (2007), Báo cáo thực hiện đề tài Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật tách mủ cao su trong hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su, Viện Công nghệ hóa học.
2. C.P. Leslie Grady, Jr. (1999), Biological Wastewater Treament, Macel Dekker, Inc.
3. Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết ngành cao su Thanh Hóa 2013, tỉnh Thanh Hóa
4. Công ty Cao su Bình Long (1997), Báo cáo thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng hệ thống nước thải nhà máy chế biến cao su Quản lợi.
5. Công ty ứng dụng Kỹ Thuật và Sản Xuất –TECAPRO (2000), Tài liệu phương án giảm thiểu ô nhiễm và công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su, TpHCM.
6. PGS, TS Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Metcalf & Eddy, Inc. (2003), Wasstewater Engineering, Treatment and Reuse, USA.
8. Trần Văn Nhân (2001), giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (1996), Quá trình vi sinh vật trong công trình cấp thoát nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Lawrence K.Wang (1995), Advanced Biological Wastewater Treatment Effective – Efficient – Economic an Environmental Engineering Process Revolution State, A report to United Nations Industrial Development Organization.
11. TS Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. TS Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước câp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
13. Ngô Kinh Luân (2013), Báo cáo tổng kết ngành cao su thiên nhiên năm 2013, Tp.HCM
14. Dr.Kriengsak Udomsinrot (1993), Wastewater Engineering Design, Mitrnara Printing.
15. Nguyễn Khoa (2006), Báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Enchoice trong điều kiện có và không có sục khí lên nước thải cao su,
Đại học Nông lâm, TP HCM.
16. PGS.TS Lƣơng Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Phƣớc (2007), Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM. 18.TS Lâm Minh Triết (2006), Xử lý nước thải đô thị - tính toán thiết kế
công trình, NXB Xây Dựng.
19. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20. Trung tâm đào tạo ngành nƣớc và môi trƣờng (2005), Sổ tay xử lý nước tập 1 và 2, NXB Xây dựng, Hà Nội.
21. Trung tâm kỹ thuật môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp (2006),
Kỷ yếu hội thảo Bãi Lọc trồng cây xử lý nước thải, Trƣờng ĐHXD.
22. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (2011), Báo cáo sơ kết áp dụng công nghệ hồ tảo trong xử lý nước thải tại một số nhà máy chế biến thuộc tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, Tập đoàn CN cao su Việt Nam.
23. Vụ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Ni tơ và phoootspho, NXB KH tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 24. World Health Organization (1987), Waste Stabilization Ponds – Design
Manual for Mediterranean Europe, Copenhagen.
PHỤ LỤC