4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.3. Phƣơng án cải tạo hệ thống
Theo kết quả tính toán nêu trên, phƣơng án cải tạo đƣợc lựa chọn nhƣ sau: - Đối với bể gom: Sử dụng lại bể gom hiện có của hệ thống mà không cần nâng cấp, cải tạo.
- Đối với bể tuyển nổi: Đầu tƣ lắp đặt một bể tuyển nổi có kích thƣớc LxBxH = 2x1x1,5m. Bể đƣợc làm bằng inox 304, có cơ cấu gạt bùn tự động.
- Đối với bể yếm khí và thiếu: Sử dụng lại từ công trình cũ gồm 10 ngăn (08 ngăn yếm khí và 02 ngăn thiếu khí) mỗi ngăn có thể tích 16 m3, kích thƣớc mỗi ngăn RxDxC = 2x4x2m.
- Đối với bể hiếu khí: Cải tạo 02 ngăn bể yếm khí hiện có để sử dụng làm bể hiếu khí, mỗi ngăn có thể tích 16 m3, kích thƣớc mỗi ngăn RxDxC = 2x4x2m. Mỗi ngăn lắp hai đĩa cấp khí có tuần hoàn 1 phần bùn từ bể lắng (mở rộng miệng bể)
- Đối với bể lắng: Sử dụng lại bể lắng hiện có, ngăn bể thành 02 ngăn lắng riêng biệt; thể tích mỗi ngăn 8,0 m3
.
- Sử dụng một ngăn bể yếm hiện nay thành bể xử lý bùn dƣ, ngăn có thể tích 16 m3, kích thƣớc ngăn RxDxC = 2x4x2m.
- Bố trí một máy thổi khí công suất > 6,5 m3/h để cấp khí cho bể tuyển nổi, bể thiếu khí và hệ thống bể hiếu khí.
- Bố trí 02 máy bơm bùn tuần hoàn, bơm bùn dƣ và 01 máy bơm nƣớc thải. Ngoài ra đầu tƣ 01 bộ thiết bị định lƣợng hóa chất.