Tình hình sản xuất cao su

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải chế biến cao su đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho một cơ sở chế biến cao su tại tha (Trang 48 - 50)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1. Tình hình sản xuất cao su

Hiện nay toàn tỉnh Thanh Hóa có khoảng 16.000 ha cây cao su, tập trung chủ yếu tại các huyện miền núi phía Tây nhƣ Nhƣ Xuân, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy; Thọ Xuân; trong đó diện tích cao su cho mũ là khoảng 13.000 ha; năng suất đạt 1,1 tấn mủ/ha/năm, giá trị trung bình ƣớc đạt 71 triệu đồng/ha/năm. Toàn tỉnh hiện có 05 cơ sở chế biến mủ cao su quy mô công nghiệp, bao gồm [3].

Bảng 2.1. Các cơ sở chế biến mủ cao su hiện có trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [3]

STT Tên nhà máy Chủng loại

sơ chế Công suất (tấn/năm)

1 Công ty TNHH MTV Cao su Thanh

Hóa - huyện Cẩm thủy Mủ nƣớc và mủ tạp 4200

2 Công ty TNHH MTV Thống nhất Thanh Hóa - huyện Yên Định

Mủ nƣớc và mủ tạp

1400

3 Nông trƣờng Lam Sơn Thanh Hóa -

huyện Ngọc Lặc Mủ nƣớc và mủ tạp 1200

4 Nông trƣờng Quốc Doanh Vân Du

Thanh Hóa - huyện Thạch Thành Mủ nƣớc và mủ tạp 3700 6 Công ty TNHH thƣơng Mại Nhật Minh

- huyện Ngọc Lặc Mủ nƣớc và mủ tạp 3800

Do thời gian thu hoạch mủ cây cao su chỉ tối đa 7 tháng/năm nên hoạt động của của các cơ sở chế biến mủ cao su chỉ tập trung từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chỉ áp dụng hai loại quy trình chế biến mủ cao su đó là (1) - Quy trình chế biến cao su RSS (Crep) từ mủ nƣớc (Hình 1.1) và (2) - Quy trình chế biến cao su RSS (Crep) từ mủ tận thu, mủ tạp (Hình 1.2). Theo báo cáo thống kê từ các đơn vị sản xuất thì hàng năm sản phẩm sản xuất từ mủ tận thu, mủ tạp dao động từ 15% - 25% tổng lƣợng sản phẩm cả năm.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải chế biến cao su đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho một cơ sở chế biến cao su tại tha (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)