b. Nh-ợc điểm:
7.2.2. Hệ thống truyền động khí nén trong trạm trộn bê tông ximăng
Đ-ợc dùng để điều khiển đóng, mở các phễu cấp liệu nh- cát đá, xi măng, n-ớc hoặc mở các cửa xả hỗn hợp sau khi trộn xong.
Trong các trạm trộn hiện nay việc điều khiển đ-ợc tự động hoá nên th-ờng dùng van phân phối kiểu van điện khí.
1 2 3 2 3 4 5 19 6 5 7 8 18 3 12 5 10 11 10 9 16 15 14 13 10 15 10 17
Hình 7.2. Sơ đồ tổng thể hệ thống truyền động khí nén trong trạm trộn bê tông xi măng.
1- Máy nén khí; 2,10- Tuyô hơi; 3- Lọc tách n-ớc; 4- Cút kẽm; 5,17- ống kẽm; 6- Cút chữ T; 7,13- Van điện khí; 8,9,11,14- Xilanh khí; 15- Chống tạo vòm cho
ximăng;
16- Van khí điều khiển; 18- Bình tích hơi; 19- Lọc bụi silô.
Sơ đồ nói trên về nguyên tắc có thể áp dụng cho các trạm trộn bê tông asphalt hoặc các hệ thống cân đo vệt liệu một cách tự động.
Hình 7.3. Sơ đồ nguyên lý điều khiển các xilanh khí nén bằng van điện khí trong trạm trộn bê tông ximăng tự động.
7.3. Bài tập
Bài tập 1: Điều khiển trực tiếp xi-lanh khởi động kép
Xi lanh khởi động kép cần kéo dài khi nút bấm đ-ợc hoạt động. Khi thả nút bấm ra xi-lanh sẽ co lại. Xi lanh có lỗ khoan nhỏ (25mm) đòi hỏi tốc dộ dòng nhỏ để vận hành với vận tốc chính xác.
Trong mạch này, xi lanh có lỗ khoan nhỏ. Điều đó có nghĩa rằng van điều khiển có kích th-ớc vật lý và kích th-ớc cửa t-ơng đối nhỏ, với van Xôlênôít cũng có kích th-ớc và sự tiêu thụ điện nhỏ. Tuy nhiên mạch này cần đ-ợc điều khiển trực tiếp bằng công tắc hoặc hoạt động nút bấm.
Bài tập 2: Điều khiển gián tiếp xi lanh
Xi lanh khởi động kép điề khiển sự ép cuộn của tấm kim loại, sẽ giãn khi công tắc hoạt động. Khi thả công tắc ra cần piston ra sẽ co lại. Xi lanh có đ-ờng kính 250mm và tiêu thụ một thể tích lớn không khí.
Về mặt năng l-ợng cung cấp và tiêu thụ, sự cần thiết của điều khiển gián tiếp liên quan đến các lĩnh vực sau:
- Đòi hỏi về dòng khí
- Lực cần thiết để khởi động van khi điều khiển
- Hệ thống có đ-ợc điều khiển từ địa điểm cách xa hay không? - Khả năng chuyển tải dòng của các công tắc.
- Tải trọng đặt lên các tiếp xúc của công tắc bằng các Xôlênốit lớn hơn.
Trong mạch đótải đ-ợc lấy khỏi các tiếp xúc của công tắc bằng sự mở đầu của rơ-le với các tiếp xúc có khả năng mang dòng điện đến Xôlênốit.
Bài tập 3: Mạch chuỗi AND
Piston của bơm nén sẽ chỉ giãn ra nếu bộ phận bảo vệ đ-ợc đóng lại, làm khởi động công tắc S1 và công tắc nút bấm mở máy S2 đ-ợc vận hành. Nếu một trong các điều kiện trên không đuợc thực hiện piston sẽ co lại ngay lập tức. Cần piston của xi lanh đ-ợc vận hành bởi van Xlênốit với lò xo đảo ng-ợc.
Bài tập 4: Chức năng logic OR
Bơm phụt bằng các-tông cần đ-ợc điều khiển từ mỗi bên của băng tải. Nếu công tắc S1 hoặc S2 bị nén xi lanh khởi động kép đẩy các-tông bị thải ra từ băng tải. Khi cả 2 công tắc đ-ợc thả ra, cần piston của bơm phụt phải co lại. Xi lanh cần đ-ợc điều khiển bởi van Xolênốit 5/2
Bài tập 5: Chức năng logic NOT (tín hiệu nghịch đảo)
Khi nút bấm bị ấn, các piston của xi lanh khởi đơn cần kéo ra. Công tắc quay giới hạn đặt ở vị trí co lại của cần. Đèn L1 sẽ chỉ rằng cần piston đang làm việc và không có ở vị trí cũ nữa.
Bài tập 6: Mạch bộ nhớ chi phối
Van ngừng cần đ-ợc mở và đóng bằng xi lanh khởi động kép. Khi công tắc có đánh dấu “mở” đ-ợc ấn, cần piston sẽ kéo ra và vận giữ ở trạng thái đó cho đến khi công tắc “đóng” đ-ợc ấn. Công tắc mở van cần phải chi phối công tắc đóng.
Bài tập 7: Mạch đặt bộ nhớ chi phối
Công tắc quay đòn bẩy giới hạn đ-ợc khởi động bởi cần phao của bể. Công tắc phát tín hiệu cho van cung cấp mở ra và tăng mức trong bể. Ng-ời điều khiển cần có khả năng v-ợt qua tín hiệu đó với nút bấm, thậm chí khi công tắc giới hạn đ-ợc khởi động bằng cần phao.
Bài tập 8: Mạch có van ổn định đối với bộ nhớ.
Các hộp đ-ợc nâng lên đến chiều cao của băng tải bằng xi lanh khởi động kép. Cần piston phải kéo ra hoàn toàn khi công tắc đ-ợc vận hành. Cần piston phải đạt đ-ợc vị trí giãn tối đa tr-ớc khi ng-ời điều hành có thể bắt đầu sự co lại của cân bắng công tắc thứ 2. Công tắc quay hữu hạn khẳng định sự giãn ra toàn bộ.
Cần phải tiếp tục đ-ợc truyền động về phía tr-ớc nếu công tắc kéo đ-ợc thả ra tr-ớc khi đạt đ-ợc sụ giãn toàn phần. Vận tốc giãn và co lại của cần piston cần phải đ-ợc điều chỉnh. Bảng điều khiển đ-ợc đặt cách xa, tuy nhiên van Xôlênốit phải đ-ợc điều khiển một cách gián tiếp.
Tại trạm chuyển hang, các hộp đ-ợc truyền từ băng tải này lên băng tải khác. Ng-ời điều hành ấn nút để di chuyển trạm chuyển hang đến băng tải 1. Trạm chuyển hang cần giữu nguyên vị trí đó cho đến khi nút thứ 2 đ-ợc ấn để lấy trạm chuyển hang đến băng tải 2. Các nút kéo và co lại phải không có khả năng tác động lên sự khởi động của xi lanh, trừ khi các công tắc l-ỡi gà đặt lên thân xi lanh cung cấp sự khẳng định của vị trí cần piston.
Bài tập 10: Điều khiển áp suất phụ thuộc
Một dạng công cụ cần ấn vào tấm bằng kim loại. Sự giãn ra của cần piston phải đ-ợc vô hiệu hoá cho đến khi có áp suất cung cấp cho van điều khiển đạt đến áp suất đặt tr-ớcvà đo bằng PE chuyển đổi (khí nén - điện). Sự cung cấp áp suất đặt tr-ớc đạt đ-ợc, sự hoạt động của 2 công tắc nút bấm đi tr-ớc dạng công cụ. Các vận tốc tiến lên hay dich lùi phải đ-ợc điều chỉnh. Cần piston cần quay trở về khi mỗi nút đ-ợc thả ra.