Bộ ngắt DC Xôlênôít:

Một phần của tài liệu Truyền động thủy lự khí nén (Trang 55 - 57)

Khi các bộ phận cảm biến nh- Xôlênôít đ-ợc ngắt, từ tr-ờng biến đổi đột ngột, điều đó có thể dẫn đến điện áp cảm biến gấp nhiều lần điện áp của một cuộn dây bình th-ờng.

S C

R

L

Hình 6.4. Vòng ngắt với tập hợp R-C

Điện áp cảm ứng cao có thể gây hại đến tính cách điện của cuộn xoắn ốc. Điều đó gây ra sự giao giữa công tắc và rơ le, dẫn đến sự hao mòn nghiêm trọng khi tiếp xúc, thậm chí gắn chặt các tiếp xúc lại với nhau. Để giảm điều đó có thể thêm vòng giảm vào mạch. Thí dụ, tụ điện C đ-ợc nối song song với công tắc (S).

Tụ điện bảo đảm sự ngắt chậm trong quá trình ngắt mạch. Để phòng ngừa sự ngắt toàn bộ của tụ điện qua các tiếp xúc trong khi đóng mạch, cần một dãy điện trở để giữ cho dòng ngắt ở một giá trị thấp. Điện trở đ-ợc nối cùng loạt với tụ điện (C). Mạch này đ-ợc báo về với điều kiện điện trở tại R không quá nhỏ. Giá trị quá nhỏ có thể gây ảnh h-ởng tới công tắc (S) và tiếp điện th-ờng xuyên cho cuộn Xôlênôít (L).

S

DL L

Hình 6.5. Vòng ngắt với đi-ốt

Một ph-ơng pháp phổ biến cho vòng ngắt là sử dụng đi-ốt (D) nối song song với cuộn Xôlênôít (L). Khi đi-ốt đ-ợc nối với anốt của nó h-ớng về phía cực d-ơng (+), nó sẽ dẫn điện và đ-ợc gọi là h-ớng xiên. Tuy nhiên, trong mạch đơn giản, đi- ốt phảI bị h-ớng ng-ợc lại, vì thế khi công tắc khởi động thì hiện t-ợng đoãn mạch

sẽ không xẩy ra.

Dòng điện chạy trong cuộn Xôlênôít lõi sắt gây ra dòng xoáy trong cuộn và dòng xoáy đó tạo ra nhiệt. Một biện pháp khắc phục lãng phí năng l-ợng là sử dụng tấm cán mỏng tập hợp thành lớp và cách nhau bởi polyurethane (chất sơn bang) hoặc tráng men.

6.1.2. AC Xôlênôít:

Một dạng thất thoát năng l-ợng khác xẩy ra với AC Xôlênôít, gọi là thất thoát trễ, gây ra bởi AC luôn chạy qua để lõi duy trì trạng tháI từ của nó.

Lõi cán giảm sự tiêu hao đó. Tuy nhiên nhiệt độ tăng đáng kể khi AC Xôlênôít vận hành.

Khi AC Xôlênôít đ-ợc bật lên, dòng (1) đ-ợc đ-a vào. C-ờng độ dòng điện phụ thuộc vào trở kháng của cuộn dây (Z), độ cản xoáy (R) và độ tự cảm (L). Khi dòng điện (1) cao, lực kéo t-ơng ứng cũng rất lớn. Điều đó xẩy ra trong thời gian đóng mạch t-ơng đối ngắn. Không khí lọt vào giữa phần vỏ và phần lõi ảnh h-ởng đến mức độ của dòng liên tục (1). Không khí lọt vào cần đ-ợc giảm tối thiểu khi vận hành.

t I

Hình 6.6. Công tắc Xôlênôít

Trong khi bật công tắc của AC Xôlênôít, độ tự cảm của lõi dần đến sự tăng đột ngột ban đầu và sẽ giảm dần cho đên khi dòng điện xoay chiều ổn định sau vài phần nghìn giây.

Những đặc điểm của AC Xôlênôít.

a. -u điểm:

- Thời gian nối tiếp ngắn - Lực kéo lớn

- Không cần chỉnh l-u

Một phần của tài liệu Truyền động thủy lự khí nén (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)