+ Tiết l-u kiểu nút xoay + Tiết l-u kiểu vít + Tiết l-u kiểu côn + Tiết l-u kiểu tấm
Ký hiệu Ký hiệu
* Tiết l-u kiểu nút xoay (tiết l-u cản nhớt)
Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van tiết l-u kiểu nút xoay
H.b - Rãnh hình tam giác; H.b - Rãnh hình chữ nhật
- Diện tích lỗ l-u thông đ-ợc thay đổi bằng cách quay nút (1)
- Trên bề mặt bên của nút chế tạo các rãnh lệch tâm hình tam giác hoặc chữ nhật dùng cho hệ thống p thấp (p 50KG/cm2)
- Loại này có -u điểm là cấu tạo đơn giản nh-ng l-u l-ợng chất lỏng qua tiết l-u phụ thuộc vào nhiệt độ, dễ bị tắc cửa l-u thông do dầu bị bẩn.
+) Tiết l-u kiểu vít (tiết l-u cản nhớt)
Tránh hiện t-ợng bị tắc nêu trên cho nên ng-ời ta dùng tiết l-u kiểu vít
Hình 3.16. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van tiết l-u kiểu vít ren vuông
1- vỏ tiết l-u; 2- vít; 3- cửa vào; 4- cửa ra
Hình 3.17. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van tiết l-u kiểu vít ren tam giác
a) b) c) 1 L 2 3 4 1 d
- Loại tiết l-u này điều chỉnh sức cản bằng cách điều chỉnh chiều dài của rãnh tiết l-u bằng cách vặn vít ra hoặc vào
L = dK Trong đó
K- Số đầu mối ren vít d- đ-ờng kính trung bình
- L-u l-ợng thực tế cũng phụ thuộc vào độ nhớt của chất lỏng (phụ thuộc vào nhiệt độ)
- L-u l-ợng của tiết l-u đ-ợc xác định bằng công thức sau: Q = A p 2 Trong đó
- Hệ số l-u l-ợng phụ thuộc vào loại tiết l-u A - Diện tích l-u thông
p - Độ chênh áp tr-ớc và sau tiết l-u
- Khối l-ợng riêng chất lỏng công tác
+) Tiết l-u kiểu côn (tiết l-u kim)
- Diện tích lỗ l-u thông thay đổi đ-ợc nhờ sự dịch chuyển của kim tiết l-u theo chiều trục.
- Để tránh hiện t-ợng kẹt, trên đầu côn của kim tiết l-u ng-ời ta xẻ rãnh tiết diện chữ nhật hoặc tam giác
Hình 3.18. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van tiết l-u kiểu côn
1 - vỏ tiết l-u; 2 - kim tiết l-u
* Tiết l-u kiểu tấm (tiết l-u cản xoáy)
- Đây là loại tiết l-u mà l-u l-ợng không phụ thuộc vào độ nhớt. Nguyên lý làm việc của nó dựa vào sự co thắt và giãn nở của dòng chất lỏng. Sức cản thuỷ lực chủ yếu là do tổn áp. Khi chất lỏng chảy qua các lỗ trong tấm chắn mỏng.
- Cấu tạo của nó gồm những tấm chắn mỏng có lỗ tròn và cạnh sắc đặt gần nhau.
Hình 3.19. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van tiết l-u kiểu tấm
A-A A A A a) b) 1 2 L S a) b) D
- Trị số L và S ảnh h-ởng đến đặc tính l-u l-ợng thực tế của tiết l-u. L (35)d; S (0,40,5)d Trong đó d - Đ-ờng kính lỗ trong tấm chắn d 0,3 mm để tránh bị tắc do dầu bẩn. L - Khoảng cách giữa các tấm S - Bề dầy tấm chắn
Phần II: Truyền động khí nén Ch-ơng V: Khái niệm chung 5.1. Cơ sở lý thuyết:
5.1.1. Không khí: a. áp suất không khí: a. áp suất không khí:
Phần quan trọng nhất của nguyên lý khí nén đ-ợc sử dụng trong điều khiển bằng điện – khí nén có liên quan đến các đặc tr-ng của công tắc, áp suất lực, các tiêu chuẩn cơ bản đ-ợc khai thác và các đơn vị đo l-ờng đ-ợc miêu tả. Bất cứ vật gì trên trái đất cũng đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển tuyệt đối (Pat), áp suất đó không cảm thấy đ-ợc. áp suất khí quyển phổ biến đ-ợc sử dụng làm chuẩn và các áp suất khác đ-ợc biểu hiện nh- sau:
áp suất đo l-ờng = Pg Hay
áp suất chân không = Pv
Điều đó đ-ợc thể hiện bằng sơ đồ d-ới đây:
Hình 5.1. Quan hệ giữa áp suất và không khí
áp suất khí quyển thay đổi theo vị trí địa lý và thời tiết. Giới hạn trong khoảng từ độ không tuyệt đối đến đ-ờng áp suất khí quyển thay đổi đ-ợc gọi là giới hạn chân không, và trên nó là giới hạn áp suất.
áp suất tuyệt đối Pab gồm áp suất Pat và Pg. Trong thực tế các dụng cụ đo l-ờng đ-ợc sử dụng chỉ đ-a ra áp suất d- Pg. áp suất hấp thụ lớn hơn giá trị của Pg khoảng gần 1 bar (100KPa).