Xilanh quay 1 cánh gạt

Một phần của tài liệu Truyền động thủy lự khí nén (Trang 28 - 32)

1 - cánh gạt; 2 - trục; 3 - vỏ tròn

Góc lắc: 3000 làm việc hai chiều Số cánh gạt z = 1 ( < 3600) f) Xi lanh quay 2 cánh gạt Z = 2 Góc lắc  < 1800 1 2 3 1 2 3

Khi cần mô men lớn ng-ời ta có thể dùng xi lanh quay nhiều cánh gạt, lúc đó góc lắc giảm đi

Chú ý: Xi lanh lực đ-ợc dùng phổ biến hơn trong ngành Máy xây dựng và xếp dỡ. g) Xi lanh quay 3 cánh gạt Z = 3 Góc lắc  < 1200 3

Chương III: Van thuỷ lực 3.1. Van dẫn hướng (Van phân phối)

3.1.1. Nhiệm vụ:

Van dẫn h-ớng hay van phân phối làm nhiệm vụ phân phối chất lỏng công tác (dầu thuỷ lực) cao áp từ bơm thuỷ lực tới các đ-ờng ống khác nhau dẫn đến các bộ máy thuỷ lực, vì vậy có thể đảo chiều chuyển động bộ công tác hoặc điều khiển nó theo một quy luật nhất định.

3.1.2. Phân loại:

Phân loại van phân phối có nhiều kiểu loại khác nhau - Dựa vào kết cấu ng-ời ta chia thành:

+ Van phân phối kiểu con tr-ợt + Van phân phối kiểu khoá

+ Van phân phối kiểu van hình côn

Trong đó trên Máy xây dựng loại van phân phối kiểu con tr-ợt là phổ biến hơn cả. Con tr-ợt phân phối có thể là ngăn kéo hoặc Piston bậc.

- Theo vị trí làm việc của con tr-ợt ta có: Hai vị trí, ba vị trí hay nhiều vị trí. - Theo số l-ợng cửa dẫn dầu vào và ra, chúng ta có các loại van: hai cửa, ba cửa, bốn cửa, năm cửa.

- Theo đặc điểm điều khiển, van phân phối đ-ợc chia thành kiểu điều khiển bằng cần gạt, bằng nam châm điện, bằng thuỷ lực, bằng khí nén...

3.1.3. Các khái niệm:

a) Số cửa:

Lμ số lỗ để dẫn dầu vμo hay ra. Số cửa của van đảo chiều th−ờng 2, 3 vμ 4, 5. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt số cửa có thể nhiều hơn.

b) Số vị trí:

Lμ số định vị con tr−ợt của van. Thông th−ờng van đảo chiều có 2 hoặc 3 vị trí. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt số vị trí có thể nhiều hơn.

3.1.4. Nguyên lý làm việc a) Van phân phối kiểu khoá a) Van phân phối kiểu khoá * Cấu tạo:

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý của van phân phối kiểu khoá.

1 - Nút xoay hình nón (hay hình trụ); 2 - Thân van; 3 - Lò xo.

* Phạm vi sử dụng

Dùng khi p không lớn lắm (p  75 bar, Q = 0,2 l/s); Lò xo (3) ép chặt nút nút xoay (1) vào thân van (2).

- Nút hình trụ khó đảm bảo đóng kín vì áp lực chất lỏng không cân đối đẩy nút lệch về một phía làm khe hở giữa nút và thân tăng lên dẫn đến rò rỉ tăng lên.

- Nếu p lớn dẫn đến lò xo (3) phải càng cứng.

- Để điều khiển nhẹ nhàng hơn và hạn chế chất lỏng rò rỉ có thể dùng loại nút hình trụ nh-ng trong thân nút có thể khoan thêm các lỗ thông h-ớng kính, làm cho các khoang có p cao đối diện nhau, áp lực tác dụng lên nút cân bằng hơn.

- Khi xoay nút đi 90o có thể đổi chiều bộ công tác (bằng cách đổi chiều dòng chất lỏng)

Hình 3.2. Sơ đồ hoạt động của van phân phối kiểu khoá

H.a - dầu không qua van phân phối; H.b - dầu từ P sang A và từ B sang T; H.c - dầu từ P sang B và từ A sang T

A A A-A P (Từ bơm) B (Đến xi lanh) A T (Về thùng) 1 2 P P P T T T A A A B B B a) b) c)

Một phần của tài liệu Truyền động thủy lự khí nén (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)