b. Nh-ợc điểm:
6.3.3. Các công tắc l-ỡi gà:
Các công tắc l-ỡi gà còn đ-ợc biết nh- là các công tắc từ tính khởi động gần. Trong mạch điều khiển điện – khí nén, các công tắc l-ỡi gà th-ờng đ-ợc sử dụng để nhận biết vị trí các piston của xilanh khí nén và góc xoay của ống thông trong các bộ khởi động xoay.
Các công tắc l-ỡi gà đ-ợc đặc tr-ng bằng kích th-ớc nhỏ và th-òi gian đóng mở nhanh. Vì chúng đ-ợc khởi động bằng từ tr-ờng hơn là bằng tiếp xúc cơ học. Công tắc l-ỡi gà là đáng tin cậy trong quá trình vận hành vì nó tạo ra sự tiếp nối về điện riêng biệt, và các yêu cầu lắp ráp cũng đ-ợc gắn liền.
ở dạng cơ bản của nó, công tắc l-ỡi gà có cặp tiếp xúc chẩy ra thành khí trơ chứa trong ống thuỷ tinh. Trong hình dạng đó, công tắc có thể dễ bị h- hang về mặt cơ học, do vậy trong các ứng dụng công nghiệp, công tắc đ-ợc bọc bên trong nhựa epoxy.
Hình 6.24. Công tắc l-ỡi gà
Đối với các ứng dụng công nghiệp, các công tắc l-ỡi gà có kim chỉ LED để chỉ sự khởi động của công tắc. Công tắc l-ỡi gà sử dụng tia phát ra từ điốt (LED) kết hợp trong thân công tắc. Khi công tắc đ-ợc đóng, tia LED đ-ợc phát ra.
Công tắc đ-ợc thiết kế cho việc lắp ráp trên các xilanh. Xilanh có vòng nam châm đặt vừa với piston để tạo ra tìn hiệu ra tại công tắc l-ỡi gà khi đặt đủ gần với từ tr-ờng để khởi động các tiếp xúc.
a> Bộ ba cảm biến dây:
Tia LED là công cụ rất giá trị trong việc trang bị và bảo d-ỡng hệ thống, một trong những biện pháp xác định trạng tháI là ng-ời bảo d-ỡng cần có kinh nghiệm sử dụng th-ớc kẻ hoặc đèn kiểm tra trạng thái đóng mở.
Công tắc l-ỡi gà thuộc loại này th-ờng có ba dây nối: - Tiếp nối với rãnh d-ơng của mạch.
- Tiếp nối với rãnh âm của mạch. - Tiếp nối với đầu ra của tín hiệu.
Hình 6.25. Công tắc l-ỡi gà 3 dây
Một số ứng dụng cần sử dụng bộ cảm biến điện, sử dụng: - Độ cảm ứng điện.
- Điện dung. - Tia hồng ngoại
Chúng đ-ợc biểu diễn bằng các ký hiệu minh hoạ sau:
Hình 6.26. Các bộ phận cảm biến.
b> Bộ cảm biến cảm ứng:
Bộ cảm biến cảm ứng sử dụng rộng rãI trong công nghiệp. Trong ứng dụng đ-ợc biển diễn ở dạng sau, sự có mặt của nắp bằng kim loại đ-ợc phân biệt bởi cảm biến cảm ứng. Các cảm biến cảm ứng là các cảm biến 3 dâychỉ thích hợp với kim loại. Bộ cảm biến th-ờng có tia LED để xác định trạng tháI của tín hiệu và trong một số tr-ờng hợp còn có vít điều chỉnh để cố định độ lớn của cảm biến và khoảng cách.
Bộ cảm biến 3 dây đó toả ra một từ tr-ờng dao động từ mặt cảm biến. Nếu một đồ vật băng kim loại đặt gần từ tr-ờng đó, dòng điện xoay chiều tổng hợp sẽ thay đổi từ tr-ờng. Mạch phát động bên trong cảm biến phát hiện ra sự thay đổi đó và tạo ra tín hiệu ra.
Hình 6.27. ứng dụng bộ cảm biến cảm ứng: Xác định nắp kim loại
6.3.4. Rơ le:
Các rơ le đ-ợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. Thậm chí với sự ra đời của điều khiển điện tử nh- điều khiển logic đ-ợc ch-ơng trình hoá và của các chi tiết cứng khác nh- thyristor (loại rơ le trạng thái cứng), rơ le điện cơ khí vẫn còn ở mức chấp nhận cao.
Một lý do của điều đó là đối với dạng điều khiển đơn giản, rơ le cho một biện pháp hữu hiệu về giá cả. Chúng có sẵn ở nhiều dạng, từ rơ le nhỏ với chiều dài chỉ 10mm với nhiều cặp tiếp xúc cho giao tiếp giữ liệu, đến các rơ le lớn gọi là bộ tiếp xúc để chở tải trọng điện lớn trong các ứng dụng nh- mô tơ 3 pha của công tắc.
Rơ le có một số tính chất sau: - Bão d-ỡng thấp.
- Có khả năng đóng mở nhiều đ-ờng mạch độc lập. - Thích nghi dễ dàng với các điện áp khac nhau
- Tốc độ vận hành cao, có nghĩa là thời gian đóng mở ngắn.
Một l-ợng nhỏ năng l-ợng vào cuộn rơ le có thể điều khiển dòng năng l-ợng lớn chạy qua các tiếp xúc của rơ le. Trong mạch điện – khí nén, các rơ le th-ờng đ-ợc sử dụng nh- là bộ phận xử lý tín hiệu. Hơn nữa các công tắc Xôlênôít trực tiếp qua các công tắc giới hạn th-ờng làm quá tảI các tiếp xúc, các tiếp xúc rơ le hoạt động nh- một cáI giảm xóc, chịu dòng điện quá tải. Một chức năng quan trọng khác của rơ le là nó nh- một chi tiết lôgíc hay khoá liên động.
a> Cấu trúc rơ le:
Trong thực tế có nhiều dạng cấu trúc rơ le, song các nguyên tắc hoạt động là nh- nhau.
Hình 6.28. Rơ le đã đ-ợc lắp nối.
b> Hoạt động của rơ le:
Khi điện áp đ-ợc đặt vào nguồn (5), dòng điện chạy qua vòng dây, từ tr-ờng tạo ra và kéo vỏ (3) ng-ợc lại lõi (7) của cuộn dây. Vỏ đ-ợc nối một cách cơ học vào tiếp xúc (1) và đ-ợc kéo ng-ợc với tiếp xúc (4). Vị trí đóng mở này đ-ợc giữ lâu chừng nào điện áp vẫn còn vào. Khi điện áp đ-ợc lấy ra, vỏ đ-ợc khôI phục lại vị trí ban đầu của nó bằng lò xo (6). ở vị trí ban đầu, tiếp xúc (2) là chủ động.
Trong thực tế, các ký hiệu đ-ợc sử dụng để biểu diễn các rơ le trong bản vẽ mạch. Rơ le K1 trong tr-ờng hợp này khởi động bốn tiếp xúc dạng th-ờng mở (NO)
Ch-ơng VII: Hệ thống truyền động khí nén và nguyên lý làm việc 7.1. Ký hiệu trong truyền động khí nén.
TT Ký hiệu ý nghĩa
1 Van khí tác dụng trực tiếp
2 Van khí tác dụng gián tiếp
3 Van điện khí 4 Khí thoát trực tiếp 5 Khí thoát qua ống 6 Bộ giảm âm 7 Xả cặn 8 Bơm khí nén (máy nén khí)
9 Động cơ khí nén một chiều, không điều
chỉnh
10 Động cơ khí nén hai chiều, không điều chỉnh
12 Bộ tách n-ớc thủ công 13 Bộ tách n-ớc tự động 14 Bộ lọc khí có tách n-ớc 15 Bộ cấp dầu dạng s-ơng mù 16 Bộ lọc ẩm (làm khô khí nén) 17 Van giảm áp th-ờng
18 Van giảm áp có cửa xả
19 Van một chiều
20 Van phân phối 2 cửa 2 vị trí (2/2)
21 Van phân phối 3 cửa 2 vị trí (3/2)
22 Van phân phối 2 cửa 2 vị trí (2/2)
23 Van phân phối 3 cửa 2 vị trí (3/2)
3 1 2 2 1 2 1 2 2 3 1
24
Van phân phối 3 cửa 3 vị trí (3/3)
25 Van phân phối 4 cửa 2 vị trí (4/2)
26 Xi lanh một chiều
27 Xi lanh hai chiều