Giải pháp 3: Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và cán bộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học công nghệ vạn xuân (Trang 75)

giảng viên.

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp:

Đảm bảo cán bộ giảng viên khai thác được các tiện ích của hệ thống.

3.2.3.2. Nội dung và phương pháp thực hiện của giải pháp-.

- Phân công, phân quyền một cách cụ thể cho các cấp cán bộ quản lý, cán bộ các phòng ban và giảng viên Nhà trường;

- Tổ chức các khóa tập huấn cho cán bộ các phòng ban, giảng viên các khoa đế cán bộ giảng viên khai thác được các chức năng đã phân quyền;

- Bộ phận kỹ thuật chuyên trách chịu trách nhiệm hỗ trợ cán bộ giảng viên khi cần thiết.

Đội ngũ GV và CBQL là lực lượng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường và quyết định trực tiếp đến sự thành bại cúa sự nghiệp đổi mỏi giáo dục. Bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV và CBQL là giải pháp then chốt đối với Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân. Đế đội ngũ GV và CBQL Nhà trường làm tốt được nhiệm vụ của mình và sẵn sàng ứng phó

- Nâng cao chất lượng đội ngũ GV, CBQL trong Nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển Nhà trường nhất là trong giai đoạn cơ chế thị trường.

Trong Nhà trường việc đưa ứng dụng CNTT vào nhiệm vụ năm học của các phòng chức năng, khoa, tổ chuyên môn và COI đây như là một tiêu chí

đánh giá thi đua của các đơn vị, cá nhân trong toàn trường. Nhà trường giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho từng đơn vị. Đây là giải pháp thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực của Nhà trường.

Các bước xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ: + Bước 1: Lập kế hoạch.

Trên cơ sở đội ngũ GV, CBQL Nhà trường cùng với những điều kiện sẵn có như hệ thống thiết bị, hệ thống thông tin cùng với đội ngũ GV, GV giảng dạy môn Tin học của Nhà trường. Ke hoạch bồi dưỡng đối với CBGV, CBQL Nhà trường như sau:

Kế hoạch dài hạn: Đến năm 2015, Nhà trường có 100% GV và CBQL đạt trình độ B về Tin học; 80% GV ứng dụng tin học vào công tác giảng dạy như khai thác mạng Internet để nghiên cứu tài liệu, thiết lập bài giảng điện tử và sử dụng bài giảng điện tử trên lóp;

chức triển khai sát hạch phân loại GV, CBQL về trình độ tin học, khả năng ứng dụng CNTT để lập danh sách cho các lớp bồi dưỡng, tập huấn.

+ Bước 3: Kiếm tra đánh giá.

Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, giảng dạy theo hệ thống tín chỉ được coi là một trong những tiêu chí đánh giá, bình bầu các danh hiệu thi đua của Nhà trường. Vì vậy, hàng năm Nhà trưừng cần phải có những kế hoạch và xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá đối với tất cả CBGV, CBQL;

Tổ chức sát hạch kiến thức tin học: hàng năm Nhà trường tổ chức sát hạch trình độ tin học và ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy.

+ Bước 4: Nghiệm thu và công nhận kết quả.

Trên cơ sở kết quả thu được của khâu kiếm tra đánh giá như trên. Nhà trường tiến hành nghiệm thu các công tác triển khai đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBGV, CBQL của đơn vị tham gia và của chính bản thân những người được đào tạo bồi dưỡng. Những nỗ lực của mỗi phòng ban, khoa, tổ bộ môn trong công tác phát triển nguồn nhân lực của Nhà trường phải được đánh giá đúng đắn cả về thành tích đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại đê từ đó có những hình thức khen thưởng, động viên cũng như chỉ đạo, uốn nắn kịp thời. Có như vậy công tác phát triển đội ngũ mới cụ thể là việc nâng cao khả năng ứng dụng tin học của CBGV, CBQL Nhà trường mói đạt được hiệu quả mong muốn.

- Có các thiết chế, chế tài cụ thể, rõ ràng đối với các sai phạm của các cá nhân liên quan.

I Đối với sinh viên: giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về việc lên kế hoạch học tập.

+ Đối vói giáo viên: có các kế hoạch và các mốc thời gian hoàn thành đi kèm.

+ Quy trình phối họp giữa các phòng ban, các khoa: quy trình nhập học, quy trình nhập điểm, quy trình lập thời khóa biểu, quy trình tố chức thi,

- Lãnh đạo rà soát lại các nội dung văn bản, đưa đến các phòng đé lấy ý kiến toàn thể cán bộ rồi đi đến quyết định. Việc lấy ý kiến của toàn thể cán bộ đảm bảo tính dân chủ, đảm bảo tất cả cán bộ được biết, được xem xét đánh giá. Việc toàn thê cán bộ được xem xét có ý nghĩa quan trọng vì cán bộ viên là người trực tiếp sử dụng các nội dung này. Cán bộ cần phải xem xét để phát hiện xem trong đó có vấn đền gì còn khiếm khuyết không đê còn sửa chữa.

- Dự thảo quy trình quản lý có ứng dụng CNTT, lấy ý kiến của toàn thê cán bộ, tổng hợp ý kiến của toàn thê cán bộ. Lãnh đạo tham khảo ý kiến chuyên gia về lĩnh vực CNTT đế hoàn chỉnh quy trình quản lý mới. Thông báo về quy trình quản lý mới có ứng dụng CNTT đến toàn thể cán bộ. Sau

máy chiếu, sử dụng tài nguyên dùng chung, quy định về quản lý, cập nhật và khai thác hệ thống thông tin của Nhà trường;

- Quy định gián tiếp: Những quy định về quy cách xây dựng bài giảng, giáo án bắt buộc đối với GV phải soạn thảo theo định dạng nhất định, nội dung phải được cập nhật thường xuyên từ các nguồn khác nhau. Quy định về xây dựng bài giảng điện tử như yêu cầu bắt buộc đối với những môn học phải sử dụng bài giảng điện tử. Quy định về quy trình báo cáo, trao đổi thông tin qua mạng,...;

- Bên cạnh những quy định, những chế tài phải xây dựng các tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng đối với các đơn vị, đối với cán bộ, GV khi thực hiện tốt hoặc chưa tốt những quy định của Nhà trường. Cùng với đó là việc tổ chức thực hiện nghiêm túc những quy định trên.

3.3. Mối liên hệ và điều kiện thực hiện các giải pháp.

Các giải pháp phải thực hiện tuần tự. Giải pháp trước là điều kiện tiên quyết để thực hiện giải pháp tiếp theo.

Trong các giải pháp có sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau. Chúng ta có phần mềm nhưng hạ tầng cơ sở vật chất không đảm bảo thì hệ thống hoạt động không ốn định, dễ sai sót, có thể tạo ra các phản ứng trái chiều trong cán bộ giảng viên và sinh viên. Cán bộ, giảng viên và sinh viên nếu không được tập huấn, hướng dẫn thì có thể không khai thác hết chức năng và tiện ích của hệ thống. Các quy trình không cụ thế và chặt chẽ có thế dẫn đến các tình

theo hệ thống tín chỉ của Nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước.

Tất cả các giải pháp trên không tách rời nhau mà thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, giải pháp này là điều kiện, là tiền đề của giải pháp kia và ngược lại. Chăng hạn như nếu CBQL và GV Nhà trường nhận thức đầy đủ về đổi mới giáo dục, đào tạo theo hệ thống tín chỉ và quản lý Nhà trường theo hướng hiện đại hóa; ứng dụng CNTT vào QL đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Hoặc như nếu thúc đây, nâng cao ý chí, đổi mới tư duy của lãnh đạo Nhà trường trong việc tăng cường ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ nói riêng và hoạt động đào tạo nói chung thì sẽ dẫn đến việc lãnh đạo Nhà trường sẽ quyết tâm trong việc bồi dưỡng đội ngũ; cải tiến, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và ứng dụng CNTT.

Như vậy, các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau. Vì vậy, để tìmg bước nâng cao hiệu quả của việc tăng cường ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Nhà trường thì lãnh đạo Nhà trường phải có những nghiên cứu, khảo nghiệm về tính cấp thiết, sự quan trọng và mối quan hệ giữa các giải pháp với nhau.

Trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng giải pháp trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Nhà trường với từng thời điếm thích hợp, sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh dập khuôn, máy móc. Từ đó lãnh đạo Nhà trường

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV, CBQL trong hoạt động đào tạo là rất cần thiết, phải lập kế hoạch cụ thế, chi tiết hàng năm; dựa vào trình độ thực tế của đội ngũ GV, CBQL cần đào tạo lại và bồi dưỡng để quy hoạch số lượng GV bộ môn cử đi học mỗi năm; đảm bảo trong thời gian từ nay đến năm 2020 có được đội ngũ GV, CBQL đủ số lượng, đồng bộ cơ cấu, đủ sức thay thế trong giai đoạn phát triển mới vì đây là yếu tố sinh tồn Nhà trường, do đó cần phải làm thường xuyên, biến nhận thức thành hành động cụ thể đê thực hiện từng bộ môn, phòng, khoa và Nhà trường. Có động viên, nêu lên những khen thưởng trong công tác thi đua, đồng thời phải có biện pháp kiên quyết trong giải quyết không chấp hành yêu cầu phát triển, nâng cao chất lượng GV cho từng cá nhân được giao nhiệm vụ.

3.4 Thăm dò tính cần thiết và khả thi các giải pháp.

Đe khăng định mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp, chúng tôi đã tiến hành lập phiếu thăm dò ý kiến với 54 CBGV nhà trường đế đánh giá và khẳng định việc tăng cường các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá của cán bộ CBGV về tỉnh cần thiết và tỉnh

khả tlii của các giải pháp

Qua đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp của 54 CBGV Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân đã thể hiện sự phù hợp với hiện trạng của Nhà trường cũng như mong muốn ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo của Nhà trường. Dùng phương pháp thống kê xử lý số liệu kết quả thu được:

Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4

■ Có ■ Kh ôn g

Kết quả thống kê số liệu đã đánh giá được mức độ có cần thiết của các giải pháp, thể hiện bằng tỷ lệ % trong đó có giải pháp 3 và giải pháp 4 là cần thiết nhất. Yeu tố con người luôn là quan trọng nhất trong mọi cơ cấu quản lý. Khi cán bộ giảng viên sử dụng thành thạo tin học văn phòng, nắm vững các thao tác nghiệp vụ của các hệ thống phần mềm ứng dụng trong công việc thì mới có thê đảm bảo hoàn thành nhanh chóng, chính xác công việc của mình. Đồng thời, việc báo cáo cho các cấp lãnh đạo mới đảm bảo chính xác và kịp thời, giúp cho Ban lãnh đạo nắm bắt hoạt động chung của toàn trường, kịp thời đưa ra các kế hoạch, giải pháp đúng đắn. Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống quy chế, quy trình cũng không thê xem nhẹ. Hệ thống văn bản quy định chính là xương sống xuyên suốt toàn bộ quá trình công tác, là cơ sở kết nối các đơn vị, bộ phận với nhau. Một hệ thống quy chế, quy trình hoàn thiện, hợp lý sẽ đảm bảo cho các đơn vị phối hợp chặt chẽ với nhau, các công việc được xử lý thông suốt.

đội ngũ cán bộ giảng viên thành thạo nghiệp vụ, chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục và cố gắng để hoàn thành các công việc trong Nhà trường.

*. Ket quả đánh giá về tính khả thi của các giải pháp:

85.19

Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4

■ Có ■ Kh ôn g

Qua thống kê số liệu đã đánh giá được mức độ có khả thi của các giải pháp được thể hiện bằng tỷ lệ %. Kết quả thu được cũng đã thê hiện được rõ những đặc điểm của Nhà trường và những định hướng phát triển Nhà trường trong tương lai. Giải pháp 3 và giải pháp 4 được cho là khả thi nhất. Thuận lơi lớn nhất của các nhà trường nói chung và Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân nói riêng, đó là đội ngũ cán bộ giảng viên có trình độ cao, về cơ bản đều có trình độ Đại học trở lên. Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân có một lợi thế nữa đó là đội ngũ trẻ, năng động. Chính vì vậy, việc tập huấn và nâng cao

hoàn toàn có thể thực hiện trong thời gian ngắn. Công việc này cũng được sự nhất trí và ủng hộ của phần lớn cán bộ giảng viên. Đối với việc xây dựng hệ thống quy chế, quy trình, lợi thế lớn nhất của Nhà trường là sự kế thừa của những đơn vị khác cũng như thành quả mà nhà trường đã thu được trong các năm hoạt động trước đây. Tuy nhiên, cùng với việc chuyên sang sử dụng một hệ thống phần mềm mới, có một số quy trình, quy chế phải thay đổi để phù hợp hơn với điều kiện công việc. Việc xây dựng các quy chế này không thể hoàn thiện trong ngày một ngày hai, mà phải trải qua một thời gian thực hiện và hoàn thiện dần. Ngoài ra, các quy chế cũng cần cập nhật thường xuyên theo các quy đinh của Nhà nước và Bộ GD&ĐT. Vỉ thế, việc hoàn thiện các quy chế, quy trình để đạt được chuẩn mực không thể thực hiện trong thòi gian ngắn được, tuy nhiên Nhà trường hoàn toàn có thể thực hiện.

Việc xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng, với điều kiện hiện tại của Nhà trường thì không tiến hành đầu tư trong thời gian ngắn được. Công

Kết luận chương 3

Thông qua việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, đã khẳng định các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân là cần thiết và thê hiện tính khả thi, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh ímg dụng CNTT trong quản lý ở nhà trưừng hiện nay, thực hiện theo đúng chủ trương của Bộ GD & ĐT.

Tiến trình xây dựng và đề xuất các giải pháp đã đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc đề ra. Các giải pháp được trình bày có tính hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc, dễ hiểu.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng như việc tuân theo các và có tính khả thi cao.

1. Kết luận

Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu các ngành kinh tế phải thích ứng một cách linh hoạt và chủ động đế cạnh tranh và phát triển. Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý là một trong những cách thức, con đường mang lại hiệu quả cao trong quản lý, giải quyết được các yêu cầu của xã hội và đáp ứng sự phát triển chung của xã hội. ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào quản lý là một việc làm không thể thiếu đối với các cơ sở đào tạo nói chung và với Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân nói riêng. Tuy nhiên để làm được việc này lãnh đạo Nhà trường cần phải có những giải pháp phù hợp, sáng tạo để tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào công tác quản lý ngày càng được mở rộng và có chiều sâu nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay và những định hướng phát triên trong tương lai.

Đe đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của công tác quản lý trên, luận văn đã đặt vấn đề nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân'’.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận để làm rõ một số vấn đề về đào tạo, tín

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học công nghệ vạn xuân (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w