Sơ lược về quá trình hình thành của Nhà trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học công nghệ vạn xuân (Trang 41)

Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân là một trường đại học tư thục trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặt tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Trường được thành lập dựa trên những cơ sở pháp lý sau đây:

- Ngày 05/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ký Công văn số 695/TTg-KG đồng ý về nguyên tắc việc thành lập Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân:

- Ngày 24/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký quyết định số 2614/QĐ- BGDĐT công nhận Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân;

(1) GS PGS TSKH TS ThS ĐH

trong Điều lệ Trường Đại học, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.

Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân là trung tâm đào tạo khoa học công nghệ, khoa học quản lý kinh tế và nghiên cứu khoa học, được xây dựng với tôn chỉ coi trọng chất lượng đào tạo, có mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ứng dụng những thành tựu nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất nhằm mục tiêu phát triển toàn diện con người và phát triển kinh tế - xã hội trong vùng và cả nước.

Là một trường đại học đóng tại tỉnh Nghệ An, Nhà trường sẽ góp phần nâng cao trình độ, kiến thức cho các cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật và đặc biệt coi trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho địa phương. Ket họp việc giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng khoa học, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và trong khu vực.

Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân trong giai đoạn đầu sẽ tập trung đào tạo trình độ đại học và cao đắng các lĩnh vực sau: Tài chính - Ngân hàng; Ke toán; Quản trị kinh doanh; Công nghệ sinh học; Ngoại ngữ: Xây dựng công trình. Hình thức đào tạo: Chính quy; Không chính quy; Liên thông.

Ngoài ra, Trường còn hợp tác với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp khác ở trong và ngoài nước hên kết trong công tác đào tạo

HỘI ĐÒNG QUẢN TRỊ

2.1.4. Hoạt động đào tạo của Nhà trường.

Ngay từ khi chuẩn bị triển khai đào tạo ở khoá tuyển sinh đầu tiên (năm học 2008 - 2009), Nhà trường đã chủ trương áp dụng qui trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Nhà trường đã có các tập huấn cho cán bộ, giảng viên về công tác đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học, áp dụng qui trình đào tạo mềm dẻo kết hợp đào tạo theo tín chỉ và niên chế, cụ thể hoá Qui chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và ban hành qui chế đào tạo của Trường, trao đổi về cách qui đối thang điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên, xây dựng phần mềm quản lý đào tạo...

Trên cơ sở chương trình các ngành đào tạo đã được Bộ phê duyệt, Nhà trường đã xây dựng chương trình liên thông cao đắng - đại học đối với tất cả các ngành: Tài chính - Ngân hàng, Ke toán, Quản trị Kinh doanh, Công nghệ Sinh học và tiếng Anh. Do Nhà trường mói thành lập, số ngành đào tạo đã được Bộ GD&ĐT cho phép đào tạo còn ít nên trong kỳ tuyển sinh năm từ năm 2009 đến năm 2013, Nhà trường vẫn gặp nhiều khó khăn.

Trong năm học 2010 - 2011, Nhà trường đã mời nhiều nhà khoa học, các giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác đào tạo làm giảng viên cơ hữu, mòi một số giảng viên thỉnh giảng từ các trường đại học khối kinh tế trong và ngoài nước tham gia Hội đồng khoa học và đào tạo ngành kinh tế, thành lập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản trị Vạn Xuân nhằm giúp Trường hoàn chỉnh chương trình đào tạo, mở 2 lóp dự bị sau đại học (01 lớp ở

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006), Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quan điểm đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học: thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam.

Trước đó, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP ngày 02/11/2005 về đổi mói cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Nghị quyết xác định mục tiêu chung là: đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đen năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Quán triệt quan diêm, chủ trương của Đảng và Chính phủ về đổi mới giáo dục đại học; thực hiện phương hướng, nhiệm vụ Chiến lược trung hạn xây dựng và phát triển Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân giai đoạn 2 hướng đến năm 2020 của Nhà trường. Văn bản này là cơ sở pháp lý và kế hoạch định hướng đế các khoa/bộ môn, phòng, trung tâm...trong trường xây dựng và hoàn chỉnh mục tiêu, giải pháp, chỉ tiêu phát triển cụ thẻ của từng đơn vị.

- Lãnh đạo các cấp hầu hết là nhân sự mói, có nhiều ý tưởng và quyết tâm đổi mới, tiếp cận với xu thế hiện đại và hội nhập quốc tế;

- Nguồn tài chính và cơ sở vật chất bảo đảm cho sự hoạt động bền vững

của trường;

- Có mối quan hệ rộng rãi với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu,... trong và ngoài nước;

b. Điếm yếu:

- Thiếu tính chuyên nghiệp trong quản lý, nghiên cứu khoa học và phục

vụ cộng đồng;

- Chất lượng đội ngũ giảng viên chưa cao; giảng viên mới; số giảng viên trẻ cần được bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao trình độ;

- Chương trình đào tạo còn nặng nề về lý thuyết, chưa gắn kết với thực

đào bắt bắt sinh h h đào đào viên iê

d. Thách thức:

- Xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các trường đại học trong và ngoài nước, giữa các trường công lập và ngoài công lập buộc Nhà trường phải đổi mới mạnh mẽ trong khi sức ỳ quán tính của không ít cán bộ, giảng viên là điều không dễ khắc phục nhanh chóng;

3

dụn g

1 Ban giám hiệu - Ban 3 3

3 Phòng Đào tạo - Ban 5 1 1 3

2.2. Thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ hệ

thống tín chỉ ở Trường Dại học Công nghệ Vạn Xuân.

- về cơ sở vật chất về CNTT:

Tống số máy tính của trường: 205 máy tính để bàn và 13 máy tính xách

tay

+ Dùng cho hệ thống văn phòng: 48 máy tính đê bàn

I Dùng cho sinh viên học tập: 144 máy tính đế bàn

+ Tỷ lệ máy tính dùng cho sinh viên chính quy: 05 sv/máy

I Tất cả các máy tính văn phòng, phòng học thực hành của sinh viên đều được kết nối mạng. Hệ thống mạng không dây phủ sóng toàn Trường (gồm: khu Hiệu bộ, giảng đường và ký túc xá cho sinh viên)

- Quản lý cơ sở vật chất về CNTT:

+ Phòng máy tính phục vụ cho việc học tập do bộ phận phụ trách CNTT thuộc phòng Tố chức - Hành chính phụ trách:

Như vậy, Nhà trường đã có một cơ sở vật chất về CNTT khá đầy đủ. Đó là một điều kiện thuận lợi để phát triển ứng dụng CNTT vào quản lý. Nhưng cũng có thể thấy rằng Trường cần có thêm một số phần mềm ứng dụng vào quản lý như: quản lý tuyển sinh, quản lý nhân sự, quản lý học sinh - sinh viên, quản lý đào tạo.

1

ứng dụng CNTT trong quản lý 54 3 5 46

2

Trao đổi thông tin dạy học 54 8 26 20

ý kiến Không

3

Được tiếp xúc với phần 520 25 40 455

ST

T Nội dung điều tra

3

Khả năng sử dụng trang 54 40 7 7

ịNguồn: Phòng Tô chức hành chính, Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân

tháng 03 năm

2013)

Để hiểu thêm chi tiết về bảng thống kê trên, chúng tôi xin diễn giải các thông số thống kê như sau:

I 07 người chưa sử dụng thành thạo là các nhân viên tạp vụ, cây xanh và bảo vệ;

+ 20 người có trình độ tin học A là nhân viên hành chính thuộc các phòng ban và một số giáo viên lớn tuổi thuộc các khoa;

+ 15 người có trình độ tin học B, 07 người có trình độ tin học c chủ yếu là giáo viên khối ngành kinh tế và kỹ thuật;

I Có 04 người có trình độ tin học là đại học, cao đẳng và 01 người có trình độ sau đại học đây là cả một sự cố gắng không nhỏ của Nhà trường trong việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục. Đặc biệt tại phòng Đào tạo, phòng chức năng giải quyết rất nhiều công việc đến QL đào tạo có 02 chuyên viên về tin học rất thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT của phòng.

Đây là thực trạng mà nhà trường cần có giải pháp bồi dưỡng, tuyển dụng, phân bổ cán bộ một cách hợp lý để đảm bảo việc ứng dụng CNTT của nhà trường đạt hiệu quả cao.

mềm này hiện đã không đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động đào tạo theo

tín chỉ.

Để có thể tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chúng tôi tiến hành điều tra về thực trạng ứng dụng CNTT ở trường. Trong năm học 2011 - 2012, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 54 cán bộ, 520 sinh viên. Kết quả như sau:

Qua số liệu trên, chúng ta thấy hầu hết cán bộ, GV của trường đều đã tiếp cận và biết ứng dụng CNTT hỗ trợ soạn bài giảng điện tử, trao đổi thông tin trên mạng. Tuy nhiên, các hình thức như sử dụng phần mềm dạy học chưa được sử dụng thường xuyên, đặc biệt việc ứng dụng CNTT trong quản lý đào điều tra kết quả ímg dụng CNTT của cán bộ, GV chúng tôi tiếp tục khảo sát, điều tra năng lực ứng dụng CNTT trong học tập đối với sinh viên.

Qua kết quả điều tra, chúng tôi nhận thấy sinh viên của Nhà trường chưa ứng dụng được CNTT trong học tập nhiều, hầu hết sinh viên chưa tiếp xúc với các phần mềm dạy học, học trực tuyến trên mạng và trao đổi thông tin

học tập trên Internet, sinh viên của Nhà trường mới chỉ tra cứu tài liệu học tập

Bảng 2.6. Kết quả điều tra thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị CNTT

Từ kết quả điều tra thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị CNTT ta hiểu được nguyên nhân thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy và học tập của sinh viên, số lượng máy tính khá đầy đủ, tuy nhiên máy chiếu đa năng và phòng học chất lượng cao còn hạn chế. Nhà trường đã có đường truyền Internet ADSL tốc độ cao, tuy nhiên cán bộ, GV khai thác thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy hiệu quả chưa cao dẫn đến chưa khai thác hết các chức năng của CNTT.

2.3. Thực trạng công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại họcCông nghệ Van Xuân. Công nghệ Van Xuân.

Hiện nay, việc áp dụng CNTT trong quản lý đã được Nhà trường triển khai áp dụng. Nhà trường đã đưa hệ thống thư điện tử (email) nội bộ vào hoạt động và được cán bộ giảng viên cũng như sinh viên sử dụng tích cực.

CNTT vào các hoạt động của Nhà trường được hiệu quả. Việc đưa trang Web vào hoạt động đã giúp mọi người có thể theo dõi được những vấn đề liên quan

đến GD&ĐT của Nhà trường cũng như góp ý, phản ánh cho giáo dục, đồng thời đây cũng là kênh thông tin quảng bá thương hiệu Nhà trường một cách hiệu quả. Hơn nữa, trang Web cũng sẽ là nơi chứa các tài nguyên giáo dục, khi đó GV có thể tham khảo hoặc đóng góp cho nguồn tài nguyên, cũng là một diễn đàn để cán bộ, GV và sinh viên trong và ngoài trường trao đối kinh nghiệm giảng dạy, học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Mặt khác từ trang Web, cán bộ, GV và sinh viên có thể tham khảo tài liệu, lịch học tập, lịch thi cũng như điểm các học phần một cách dễ dàng, tiện lợi. Gia đình học sinh có thể nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của con em mình.

Tuy nhiên, do thiếu bộ phận chuyên môn phụ trách quản lý nội dung cho website nên nội dung của \vebsite còn nghèo nàn, chưa cập nhật kịp thời các thông tin về Nhà trường. Đồng thời lượng tài liệu được đưa lên website cũng rất hạn chế. Cán bộ giảng viên và sinh viên chủ yếu chia sẻ tài liệu thông

qua hệ thống email. Đây là một thực trạng trong thời gian tới cần khắc phục để Website thực sự là nơi quảng bá hình ảnh của nhà trường đồng thời là công

cụ trợ giúp đắc lực cho việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động của Nhà trường.

từ năm học 2011 - 2012, Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ của nhà trường đã được thành lập, đây là cơ hội tốt để sinh viên học tập, bồi dưỡng thêm trình độ Tin học của mình. Nhà trường đự kiến đưa điều kiện chứng chỉ tin học A vào chuấn đầu ra của sinh viên.

2.3.2. Quản lý nội dung, chương trình.

Các học phần của tất cả các chuyên ngành đào tạo của Nhà trường đã có chương trình môn học/học phần theo quyết định 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 100% bài giảng, giáo trình các học phần đã được GV soạn thảo trên máy tính. Hàng năm, Nhà trường đều có tổ chức các cuộc hội thảo về công tác biên soạn nội dung, chương trình, bài giảng, giáo trình.

Cùng với việc hoàn thiện mục tiêu, phát triển quy mô đào tạo, từ năm 2008 đến năm 2013, Nhà trường đã tích cực hoàn thiện nội dung chương trình

đào tạo các ngành theo chủ trương “mềm hóa ” chương trình hai giai đoạn và xây dựng chương trình khung các ngành đào tạo đại học theo chủ trương của Bộ. Ngoài việc tuân thủ khung chương trình và phần “cứng” gồm một số học phần bắt buộc chung của Bộ và quy định của Nhà trường, các khoa, ban chuyên môn được chủ động trong việc sắp xếp, điều chỉnh, xây dựng lại nội

Sơ đồ 2.2. Chương trình khung đào tạo Trường Dại học Công nghệ Vạn Xuân

I

Công tác ứng dụng CNTT trong việc quản lý nội dung, chương trình của trường vẫn chưa có tính khoa học, chưa hợp logic vì việc quản lý vẫn ở tỉnh trạng thủ công (chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý).

2.3.3. Công tác xây dụng chương trình môn học.

Đa số chương trình các bộ môn xây dựng đã được Hội đồng thấm định và đánh giá chất lượng Nhà trường thấm định và trình Hiệu trưởng Nhà trường xét duyệt. Công tác lưu trữ, theo dõi, xử lý ở trường còn lúng túng và chưa có hệ thống vì việc quản lý này vẫn đang làm thủ công, chưa có phần mềm chuyên dụng hỗ trợ công tác quản lý.

2.3.4. Quản lý hành chính trong đào tạo.

còn làm thủ công, chưa ứng dụng được phần mềm xếp thời khóa biếu, do vậy sv học không đúng phòng học vẫn còn tồn tại. Đây là thực trạng ít nhiều ảnh

Bảng 2. 7. Nhận xét của 30 giáo viên về việc tổ chức phân công giảng dạv

Nguyên nhân của thực trạng trên là do số lượng giáo viên một số môn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học công nghệ vạn xuân (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w