8. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Khái quát tình hình giáo dụcvà đào tạo của huyện Quảng Xương
khi chia tách địa giới, diện tích huyện Quảng Xương còn 198,2 km2, dân số 227.971 người, với 35 xã và 1 thị trấn.
Nhân dân Quảng Xương có truyền thống cần cù, hiếu học. Chất lượng giáo dục trong những năm qua được củng cố và từng bước nâng cao, đã tạo được niềm tin của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà.
2.1.3. Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo của huyện Quảng Xương Xương
2.1.3.1. Ouy mô, mạng lưới trường lóp các cấp học, bậc học
Trước năm học 2012-2013: Toàn huyện có 41 trường Mầm non, 42 trường Tiểu học, 42 trường THCS, 1 Trung tâm GDTX-DN,6 Trường THPT. Có 14 trường Mầm non, 36 trường Tiểu học và 11 trường THCS đạt Chuân quốc gia.
Cơ sở vật chất trường lớp không ngừng được cải thiện, tuy nhiên chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục trong tình hình mới:
Từ năm học 2012-2013, sau khi chuyển giao 5 xã về thành phố Thanh Hóa từ 01 tháng 7 năm 2012; thực hiện Quyết định số 402/QĐ-UBND ngày
trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập, mạng lưới trường của huyện Quảng Xương có những biến động:
- Ngành học Mầm non có 36 trường mầm non công lập. Trong đó 28 trường hạng 1 và 8 trường hạng 2. Có 11 trường Mầm non được công nhận Chuẩn quốc gia mức độ 1.
- Bậc Tiểu học có 37 trường công lập. Có 27 trường đạt chuẩn mức độ 1, có 5 trường Tiểu học đạt Chuẩn quốc gia mức độ 2.
- Bậc THCS có 37 trường công lập, trong đó có 11 trường THCS đạt trường Chuẩn quốc gia. Quy mô 359 lớp với 12.517 học sinh, số học sinh tuyển mới lớp 10 THPT công lập là 2925 học sinh; tuyến mới 50 HS vào lớp 10 bổ túc THPT. Có 3608 học sinh trên tổng số 3941HS lớp 9 tốt nghiệp THCS dự thi vào lớp 10 THPT đạt 91.5%, trong đó đậu thẳng vào lớp 10 THPT công lập đạt 81.1 %.
- Có 01 trung tâm GDTX, 01 trường trung cấp Nghề vừa thành lập, đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Quy mô 9 lớp, 308 học sinh.
- Bậc THPT có 6 trường, năm học 2012- 2013 số cán bộ QLGD ở các trường THPT của huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa là 21 người, số Giáo viên là 456 người, trong đó số giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp từ khối 10 đến khối 12 là 188 người. Tổng số học sinh hơn 9000 học sinh.
Kết quả học tập đạt được là: xếp loại giỏi là 3,2%; loại khá là 56,8%; loại trung bình là 38,7%; loại yếu là 1,3 %.
Ket quả xếp loại đạo đức cụ thể là: Loại tốt là 33%; loại khá là 48,5%; loại trung bình là 15%; loại yếu là 3,5%.
về trình độ đào tạo:Các trường THPT trong huyện không còn giáo viên có
trình độ dưới chuẩn, có khoảng 15% giáo viên có trình độ đào tạo trên chuấn
2.1.3.2. Công tác xã hội hóa giáo dục
Trước hết thê hiện trong nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở và của toàn xã hội đối với giáo dục, quan điếm coi giáo dục
là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển được thể hiện rõ nét bằng các chương trình hành động cụ thể, như:
Huyện Quảng Xương đã thực hiện đề án “Xây dựng trường đạt Chuẩn quốc gia huyện Quảng Xương giai đoạn 2005-2010”; triển khai kế hoạch “Xây dựng trường đạt Chuân quốc gia giai đoạn 2011-2015”; phê duyệt và triển khai đề án “Kiên cố hóa trường lớp học huyện Quảng Xương giai đoạn 2008-2012”v.v... Đây là cơ sở đế các nhà trường tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương huy động toàn dân vào việc tăng cường csvc cho trường học, xây dựng csvc trường lớp theo hướng đạt chuẩn quốc gia tạo điều kiện tốt nhất có thể cho nhà trường trong công tác giáo dục, đặc biệt là phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, nâng cao chất lượng toàn diện. Đồng thời phối hợp vói các ban ngành, đoàn thể ở địa phương trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, nêu gương người tốt, việc tốt, khuyến khích giáo viên giỏi, học sinh giỏi, giáo dục học sinh cá biệt, phòng ngừa các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường.
UBND huyện ban hành Quyết định số 54/QĐ-ƯBND ngày 19/01/2010 về việc phê duyệt “Đe án bảo vệ môi trường giai đoạn 2010-2015”. Đây là cơ sở ban hành kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm. Đưa toàn dân vào tham gia bảo vệ môi trường, thông qua đó, các nhà trường vận động Hội phụ huynh ủng hộ ngày công, phối hợp sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, các đơn vị bộ đội trên địa bàn cải tạo khuôn viên trường lớp theo hướng “Xanh - sạch-đẹp-an toàn”.
Các phong trào tham gia cùng nhà trường trong giáo dục học sinh được đây mạnh: Hội khuyến học, Hội phụ huynh và chính quyền địa phương vận động sự tự nguyên đóng góp, ủng hộ của nhân dân, các nhà tài trợ...khuyến khích giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, trong việc hỗ trợ cho giáo viên Mầm non ngoài biên
chế. Sử dụng đài truyền thanh đưa các thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở trường về tận thôn xóm. Hội khuyến học các xã, thị trấn đều tố chức tốt lễ phát thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc
trong năm học. Phòng GD&ĐT phối họp với Hội khuyến học huyện tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện tố chức “Lễ trao thưởng cho học sinh,
giáo
viên có thành tích xuất sắc trong các kỳ thi cấp Tỉnh, Quốc giã’' ngay sau khi
kết thúc các kỳ thi hàng năm.
2.2. Thực trạng về công tác giáo dục đao đúc học sinh THPT ở huvện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Nhận thức của PHHS về tầm quan trọng trong giáo dục đạođức cho học sinh THPT ở huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa đức cho học sinh THPT ở huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa
Gia đình là tế bào của xã hội, giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời trong sự nghiệp giáo dục. Hoạt động giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh lại càng cần có sự phối kết họp chặt chẽ giữa các lực lượng GD: Nhà trường - gia đình và xã hội. Điều 82 chương VI Luật Giáo dục quy định về trách nhiệm của gia đình: “Mọi người trong gia đình cỏ trách nhiệm xây dimg gia đình vãn hoá,
tạo môi trưòng thuận lợi cho việc phát triến toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất...” Giáo dục gia đình thực hiện chức năng giáo dục toàn diện nhân cách
con người. Trong đó, giáo dục đạo đức là một thế mạnh của giáo dục gia đình,
trong đó “đức” là gốc, là trước tiên, là chủ yếu. GDĐĐ trong gia đình mang đậm sắc thái “tình thương và huyết thong”. Đê dạy con nên người, mỗi gia đình xưa và nay đều nhằm thực hiện mục tiêu là xây dựng phần đức hạnh cho con cái và hầu như mọi sự quan tâm của các thành viên trong GD gia đình
đạo đức trọngSL SL SLtrọng 1 Tính trung thực, thật thà 16 8 67.20 62 24.8020 8.00 2 Tính nguyên tắc, kỷ luật 91 36. 40 129 51.6029 11.60 3 Tính khiêm tốn, lễ phép 77 30. 80 128 51.2045 18.00 4 Dũng cảm, gan dạ 78 31. 20 128 51.2034 13.60 5 Lòng nhân ái 12 2 48.80 109 43.6019 7.60 6 Tôn trọng danh dự 14 0 56.00 113 45.2033 13.20 7 Thái độ lao động đúng đắn 10 5 42.00 101 40.4054 21.60 8 Không ngìmg học tập 17 7 70.80 42 16.8031 12.40 9 Gĩư gìn vệ sinh, BVMT 14 0 56.00 78 31.2032 12.80 42
Dựa theo hệ thống lý luận cơ bản về giáo dục và giáo dục đạo đức, vào các ý kiến tư vấn của đội ngũ chuyên gia, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành điều tra một số phám chất đạo đức cơ bản của cá nhân phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT, cụ thể là các phẩm chất sau đây:
- Tỉnh trung thực, thật thà - Tính nguyên tắc, kỷ luật - Tính khiêm tổn, lễ phép - Dũng cảm, gan dạ - Lòng nhân ái -Tôn trọng danh dự
- Thái độ lao động đúng đan
- Không ngừng học tập
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường
Đẻ tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT của các bậc PHHS trên địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi sử
dụng phiếu điều tra (phụ lục ỉ), và tiến hành điều tra trên 300 khách thê, song khi xử lý số liệu thì kết quả chỉ có 250 phiếu điều tra họp lệ. Kết quả khảo sát thu được như sau:
43
Bảng 2.1: Nhận thức của PHHS về tầm quan trọng trong giáo dục đạo đúc HS
Nhận thức của các PHHS về tầm quan trọng trong giáo dục đạo đức qua kết quả khảo sát (kết quả bảng 2.1) cho ta thấy:
- Ớ mức độ rất quan trọng: PHHS cho là việc không ngừng học tập
của
HS là quan trọng nhất (chiếm tỉ lệ cao nhất là 70,80%) trong GDĐĐ. Điều này có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển nhân cách của HS. Bởi vì, thông qua hoạt động dạy học ở nhà trường PT, HS lĩnh hội được những tri thức khoa học cơ bản, hiện đại phù họp vói tình hình thực tiễn của đất nước và nhờ đó trí tuệ hóa các phẩm chất đạo đức của HS. Đặc biệt trong thời đại ngày nay- thời đại “bủng nô thông tin”, hội nhập quốc tế, đất nước ta đang trong thời kỳ CNH- HĐH thì việc xây dựng một xã hội học tập là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để chúng ta thực hiện mô hình
thấy rằng, các bậc cha mẹ luôn mong muốn cho con cái học tập tốt đế thoát ly đồng ruộng, trách cảnh chân lấm tay bùn, họ luôn mong muốn con cái mình không phải chịu cảnh vất vả, cực nhọc của cha mẹ; tiếp đến là tính trung
thực,
(chiếm 67,20%); Song kết quả khảo sát cũng cho thấy tính khiêm tổn, lễ phép
lại chiếm tỉ lệ thấp nhất (30,08%) trong các phâm chất đạo đức cơ bản mà
chúng tôi điều tra. Điều này là một trong những vấn đề đáng báo động trong thực trạng giáo dục gia đình, nó sẽ tạo nên những ảnh hưởng không tốt đến giáo dục nhà trường và xã hội. Tính khiêm tốn của mỗi con người là vô cùng cần thiết, đối nghịch với đức tính khiêm tốn là tự cao tự đại, kiêu căng tự phụ v.v...Muốn phát triển nền văn hóa, đạo đức của xã hội, phải gắn liền với phát triến văn hóa, đạo đức của gia đình. Coi việc xây dựng văn hóa, đạo đức xã hội và văn hóa, đạo đức gia đình là một nhiệm vụ trung tâm của sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Ớ mức độ ít quan trọng-. Theo nhận thức của các PHHS thái độ lao
động đủng đắn chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 21.40 %) so với các phấm chất
đạo
đức chúng tôi điều tra. Điều này cho thấy trong giáo dục gia đình, các bậc cha mẹ vì tình thương con, muốn dành thời gian cho con học tậpv.v...đã làm thay con mọi việc, ngay cả những việc mà lẽ ra con cái phải tự làm cho chính mình. Đó là nguyên nhân làm cho HS không nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của lao động, có thái độ coi thường lao động, lười lao động, không thấy được giá trị của lao động. Các gia đình cần phải giao cho HS các công việc trong gia đình hoặc lao động tự phục vụ, lao động sản xuất v.v...phù hợp với lứa tuổi của các em, từ đó, giúp HS biết tôn trọng thành quả lao động, hình thành thái độ đúng đắn đối với lao động, “ăn quả phải nhớ người trong cây\
Nhìn chung, phần lớn các phụ huynh đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng trong giáo dục đạo đức cho con cái tuổi HS THPT trong giai đoạn
cái. Theo họ, việc định hướng con cái vào những giá trị đạo đức cổ truyền thì xem ra lỗi thời, vào các giá trị của giai đoạn trước đổi mới xem ra không phù hợp, hướng vào các giá trị đạo đức mới thi còn nhiều băn khoăn. Cho nên, có những gia đình chỉ biết “trăm sự nhờ các thầy, các cô” mà thôi, một bộ phận dạy con cái theo kiêu “tùy thời”, còn một bộ phận phó thác cho xã hội hoặc bất lực. Vì vậy, việc nghiên cứu giáo dục đạo đức cho HS đang là vấn đề đặc biệt quan tâm không chỉ nhà trường, của PHHS mà là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước, các cơ quan hữu trách và toàn xã hội
* Qua khảo sát tìm hiếu thực trạng đạo đức HS hiện nay theo nhận định, đánh giá của PHHS, chủng tôi thu được kết quả sau đây:
Khi được hỏi: Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng đạo đức của HS THPT hiện nay?
- về những phấm chất đạo đức tốt của HS theo đánh giá của PHHS, tỉ
Tính trung thực Tính nguyên tắc, kỷ luật Tính khiêm tốn, lễ phép Dũng cảm, gan dạ Lòng nhân ái Tôn trọng danh dự Thái độ lao động đúng đắn Không ngừng học tập 45,2% (ý kiến khẳng định) 30,0%
Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường 33,2%
Đe so sánh ý kiến của các bậc PHHS về tầm quan trọng trong GDĐĐ cho HS và thực trạng đạo đức HS hiện nay, kết quả là (biểu đồ 1):
trong GDĐĐ và thực trạng đạo đức của HS theo đánh giá của PHHS. Theo họ, những yêu cầu về GDĐĐ thì cao, nhung thực tế đạo đức của HS chưa đạt được so với yêu cầu đó, ví dụ như: Tính trung thực (67.20 % và 45,2%); Không ngừng học tập (70.80 % và 41,2%); Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường (56,0% và 33,2%); Lòng nhân ái (48.80 và 30,0%); Tôn trọng danh dự (56% và 34,0%). Thực trạng trên cho thấy, cha mẹ luôn là người yêu cầu cao đối với con cái, nhưng luôn luôn không bằng lòng với những kết quả mà con cái mình đạt được. Điều này phù họp với lý luận giáo dục gia đình.
Các bậc cha mẹ nhận ra tầm quan trọng của việc giáo dục con trở thành những đứa con hiếu thảo và hữu ích cho đời, đó mới là hạnh phúc đích thực của mỗi gia đình. Song cha mẹ thường dùng uy quyền để áp đặt con cái phải tuân thủ theo ý mình, những luôn đưa ra những yêu cầu cao đối với con cái,
ngược lại có những gia đình bằng tình thương đơn thuần (như nuông chiều quá mức), bằng sự dễ dãi, bằng sự mua chuộc vật chất hay lời hứa...Tất cả những cái tạo ra uy quyền trên đều không đúng và không đem lại tác động tích cực trong giáo dục đạo đức cho con cái mình. Cách xây dựng quyền uy đúng đắn đó là hình ảnh mẫu mực trong cuộc sống, trong lao động, trong đối xử, trong thái độ, nói cách khác cha mẹ phải luôn là tấm gương sáng về đạo đức đê con cái mình noi theo.
Giáo dục gia đình không có nghĩa là cha mẹ ngăn cấm các em tiếp xúc với ảnh hưởng xấu của ngoại cảnh, vấn đề ở đây là cha mẹ phải làm thế nào đê tạo cho các em một hàng rào “miễn dịch”, không đê cho những tác động xấu thâm nhập vào tâm hồn của các em. Cha mẹ cần quan tâm, theo dõi những hành vi cử chỉ, kịp thời uốn nắn những nhận thức, hành vi và thói quen không phù hợp của các em trong quan hệ xã hội cụ thể của nó. Đó mới là biện pháp QLGD trong gia đình một cách hiệu quả nhất.
2.2.2. Thực trạng đạo đúc của học sinh THPT theo nhận định, đánh giá của cán bộ QLGD và GV ở các trường THPT huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa
Theo điều 3 trong Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở