Xuất các hướng nghiên cứu mở rộng về hiệu ứng pass-through lại suất ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Xem xét sự truyền dẫn lãi suất, quy luật chính sách tiền tệ và sự ổn định vĩ mô ở Việt Nam (Trang 58 - 68)

V. QUÁ TRÌNH TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

5.7.xuất các hướng nghiên cứu mở rộng về hiệu ứng pass-through lại suất ở Việt Nam:

ở Việt Nam:

Đối với Việt Nam, đề tài vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như sau:

- Mẫu dữ liệu được tính toán theo IFS chưa thực sự chính xác, do chưa phản ánh đúng biến động của lãi suất tiền gửi và cho vay thực tế trên thị trường.

- Đề tài vẫn chưa đưa ra ết luận chắc chắc cho nguyên nhân gây nên sự truyền dẫn không hoàn toàn từ lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường, cũng như từ lãi suất thị trường đến lãi suất bán lẻ.

- Đề tài vẫn chưa tính toán được giới hạn dưới hệ số phản ứng của chính sách tiền tệ đối với lạm phát, do vẫn chưa tìm ra được phương pháp định lượng phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam.

- Đề tài vẫn còn bỏ ngỏ vấn đề về sự tác động của hệ thống tài chính đến sự truyền dẫn lãi suất ở các nền kinh tế khác nhau. Cụ thể là hệ thống tài chính dựa trên thị trường hoặc dựa trên ngân hàng.

- Đề tài vẫn chưa xét đến tác động từ quy mô của tổ chức tín dụng, điều kiện tái cấp vốn và quan hệ với các tổ chức phi ngân hàng hác đến sự dẫn truyền lãi suất tại Việt Nam.

- Sự khác biệt trong truyền dẫn lãi suất trong thời kỳ khủng hoảng chưa được xét đến, do đó có thể làm sai lệch kết quả thực nghiệm khi xét chung cả giai đoạn 2000 – 2012.

- Đề tài vẫn chưa xem xét mức độ hội nhập tài chính hay nói cách hác là độ mở của nền kinh tế Việt Nam ảnh hưởng đến hiệu ứng truyền dẫn lãi suất.

Tất cả các hạn chế trên đều chính là hướng phát triển mà nhóm nghiên cứu đưa ra đối với các bài nghiên cứu sau này, về vấn đề pass-through lãi suất ở Việt Nam. Đây là một vấn đề khá mới, và là một nhánh nghiên cứu đầy triển vọng ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Sự ảnh hưởng (hiệu quả) của chính sách tiền tệ lên tổng cầu và lạm phát phụ thuộc vào mức độ mà các thay đổi trong lãi suất chính sách được truyền dẫn tới lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ. Bài nghiên cứu tập trung vào khả năng xảy ra biến động ngoại sinh (sunspot fluctuations) do hiệu ứng “tự đáp ứng các thay đổi kỳ vọng” (self-fulfilling revisions to expectations). Nếu hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ không hoàn toàn trong dài hạn, thì nguyên tắc Taylor chuẩn sẽ hông đủ để đảm bảo tính xác định của cân bằng được nữa.

Đối với viêc so sánh giữa Mỹ và khu vực uro, thì các ước lượng thực nghiệm chỉ ra rằng, hiệu ứng pass-through hông hoàn toàn này đặc biệt phù hợp với hệ thống tài chính dựa trên ngân hàng, điển hình là khu vực đồng Euro.

Đối với Việt Nam, kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy rằng sự truyễn dẫn lãi suất trong dài hạn khá cao, và tiến gần đến mức hoàn toàn. Tuy nhiên, sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ vẫn chưa đạt mức hoàn toàn, cho thấy lãi suất danh nghĩa của chính sách tiền tệ vẫn chưa đạt được một hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, kết quả định lượng này phải được diễn giải một cách cẩn trọng. Bởi vì chưa r rằng, so với lãi suất thị trường thì lãi suất bán lẻ ảnh hưởng đến tổng cầu ở mức độ nào. Do đó, bài nghiên cứu này vẫn chưa đưa ra ết luận chắc chắn về hệ số hồi quy của các lãi suất và tác động của chúng đến ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Claudia wapil và Johann Scharler (200 ), “Interest Rate Pass-Through, Monetary Policy Rules and acroeconomic Stability”, Oesterreichische Nationalbank, Economic Analysis Division.

Ming-Hua Liu, Dimitri Margaritis và Alireza Tourani-Rad (2005), “ onetary Policy Transparency and Pass-Through of Retail Interest Rates”.

ichael Woodford ( 990), “Self-fulfilling Expectations and Fluctuations in Aggregate Demand”, National Bureau of conomic Research.

Charles T.Carlstrom và Timothy S.Fuerst (2000), “Forward-looking vesus Backward-loo ing Taylor rules”, Federal Reserve Ban of Cleveland.

Geogre W. vans và Bruce cGough (2002) , “Stable Sunspot Solutions in Models with Predetermined variables”, University of Oregon.

ichael Woodford (2003), Chapter 2, The “Taylor Principle” and Determinacy, “Interest and Prices: Foundations of a Theory of onetary Policy”, Princeton University.

Roger. E.A. Farmer (2000), “Two new eynesian Theories of Stic y Price odel”, European University Institute, Centre for Economic Policy Research.

Judd, J. F., Rudebush, G. D., ( 998), “Taylor’s rules and the Fed”.

Clarida, R. H., Gal´ı, J., Gertler, ., (2000), “ onetary policy rules and macroeconomic stability: vidence and some theory”.

Taylor, J. B., ( 999), “A Historical Analysis of Monetary Policy Rules”.

De Bondt, G., (2005), “Retail ban interest rate pass-through: New evidence at the euro area level”.

Berger và Udell, ( 992), “Some evidence on the empirical significance of credit rationing”.

R.Todd Smith, Henry van gteren (2005), “Interest rate smoothing and financial stability”, Department of Economics, University of Alberta.

ar A. Weth (2002), “The pass-through from market interest rates to bank lending rates in Germany”.

Christoffer o Sorensen và Thomas Werner (200 ), “Ban interest rate pass- through in the Euro area – a cross country comparison”.

Niels-Ja ob Harbo Hansen, Peter Welz,(20 ), “Interest rate pass-through during the global financial crisis: The case of Sweden”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Christophe Blot, Fabien Labondance, (20 ), “Ban interest rate pass-through in the eurozone: Monetary policy transmission during the boom and since the financial crash”.

Pih Nee Tai, Sio un Se (20 2), “Interest rate pass-through and monetary transmission in Asia”.

dge, R., Rudd, J. B. (2002), “Taxation and the Taylor principle”.

Galí, J., Lòpez-Salido, D. J., Vallés, J. (200 ), “Rule-of-thumb consumers and the design of interest rate rules.”

Ross Levine (2002) , “Ban -Based or Market-Based Financial Systems: Which is Better?”, NB R Wor ing Paper n° 9 38.

Russell, vans và Preton, (2002), “The impact of inflation and uncertainty on the optimum mar up set by firms“.

Jordi Galí, ar Gertle và David López (200 ), “ uropean inflation dynamics”. National Bureau of Economic Research.

Jordi Galí, ar Gertler ( 999), “Inflation dynamics: A structural economitric analysis”, Department of conomics, New Yor Uni versity.

Blanchard và ahn ( 980) , “The solution of Linear diffirence models under rational expectations”.

Willem H.Buiter ( 982), “Predeterminated and Non-Predeterminated variables in rational expectation models”.

Andrew T.Levin, J. David Lopez-Salido, và Tac Yun (200 ) , “Strategic Complementarities and Optimal monetay policy”. Board of Governors of the Federal Reserve System.

Natalia Andries (20 2), “Analysis of the retail interest rate pass-through in the urop ean countries: The ARDL approach to cointegration”.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A: Mô tả dữ liệu hồi quy ở Mỹ và Euro.

Dựa vào bài nghiên cứu “Interest Rate Pass-Through, Monetary Policy Rules and acroeconomic Stability”(3/2006) của Claudia Kwapil và Johann Scharler.

Ghi chú:

TCD là viết tắt của Times Certificates of Deposit (chứng ch tiền g i kỳ hạn). TD là viết tắt của Time Deposits (tiền g i tiết kiệm). Sight deposits là tiền g i thanh toán.

BIS đại diện cho Kho d liệu của “Bank for International Settlements”. IFS đại diện cho Thống kê tài chính toàn cầu của “International Monetary Fund”. Fed đại diện cho Báo cáo thống kê hàng tháng t “Board of Governors of the Federal Reserve System” của Mỹ.

PHỤ LỤC B: Kiểm định nghiệm đ n vị và đồng liên kết các chuỗi lãi suất ở Mỹ và Euro.

Dựa vào bài nghiên cứu “Interest Rate Pass-Through, Monetary Policy Rules and acroeconomic Stability”(3/2006) của Claudia Kwapil và Johann Scharler.

Kiểm định nghiệm đ n vị:

Bảng B1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị v i lãi suất ở Mỹ, thời kỳ 1/1995 đến 9/2003.

Ghi chú:

Giả thiết Ho là chuỗi d liệu có nghiệm đơn vị (không có tính d ng). Ký hiệu ***, **, * cho biết giả thiết Ho bị bác bỏ tại mức ý nghĩa , 5 hoặc 10%. Tất cả kiểm định đều s dụng hằng số. Đối v i lãi suất cho vay thế chấp, cả hằng số và xu thế thời gian đều được s dụng.

Bảng B2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị v i lãi suất ở khu vực đồng Euro, thời kỳ / 995 đến 9/2003.

Ghi chú:

(2) đại diện cho sai phân bậc 1 (hoặc 2) của chuỗi lãi suất tương ứng. Giả thiết Ho là chuỗi d liệu có nghiệm đơn vị (không có tính d ng). Ký hiệu ***, **, * cho biết giả thiết Ho bị bác bỏ tại mức ý nghĩa , 5 hoặc 10%. Tất cả kiểm định đều s dụng hằng số.

Kiểm định đồng liên kết:

Bảng B3: Kết quả kiểm định đồng liên kết v i lãi suất ở Mỹ, thời kỳ 1/1995 đến 9/2003.

Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thiết Ho là không tồn tại đồng liên kết (gi a lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ). Ký hiệu ***, **, * cho biết giả thiết Ho bị bác bỏ tại mức ý nghĩa , 5 hoặc 10%. Kiểm định ADF và PP đều dựa trên hàm bao gồm hằng số. Kiểm định PR không bao gồm hằng số.

Bảng B4: Kết quả kiểm định đồng liên kết v i lãi suất ở khu vực đồng Euro, thời kỳ / 995 đến 9/2003.

Một phần của tài liệu Xem xét sự truyền dẫn lãi suất, quy luật chính sách tiền tệ và sự ổn định vĩ mô ở Việt Nam (Trang 58 - 68)