II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY:
3.1.2. Hành vi của các hộ gia đình:
Các hộ gia đình tối đa hóa hữu dụng ỳ vọng suốt đời (expected lifetime utility):
Trong đó:
(1)
σ > 0 và η > 0. Trong đó, σ là hệ số c định độ co d n thay thế của tăng trưởng ti u d ng đối v i tiết kiệm, η là hệ số c định độ co d n của cung lao động.
β là hệ số chiết khấu.
Ct phản nh ti u d ng v i một rổ hàng hóa ở thời kì t.
Lt phản nh cung lao động ở thời kì t.
Tổng tiêu dùng hàng hóa Ct được tính theo hàm tổng C S – độ co dãn của sự thay thế hông đổi (Constant lasticity of Substitution) của lượng tiêu thụ các hàng hóa hác nhau, Ct(i). Cụ thể:
(∫ ( ) )
i i (0,1) và là độ co d n của sự thay thế gi a c c hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất.12
Các hộ gia đình bắt đầu ì hạn gửi tiền mới ( ỳ t) với số dư tiền gửi ngân hàng ở cuối ì trước Dt-1 . Các hộ gia đình cung ứng Lt đơn vị lao động (thường là thời gian lao động) ứng với mức lương danh nghĩa Wt. Ngoài ra, một số hộ gia đình đại diện sở hữu các doanh nghiệp và các trung gian tài chính; dẫn đến thu nhập họ nhận được còn có cổ tức t.
Do đó, các hoản tiền gửi vào cuối ì có thể được tính bằng:
Trong đó:
Pt phản nh ch số gi tổng hợp.
t phản nh cổ tức được chia vào cuối kì hạn.
12
Tham khảo bài nghiên cứu “The impact of inflation and uncertainty on the optimum markup set by firms“ của Russell, Evans và Preton (2002).
Cuối cùng, hành vi của các hộ gia đình được trình bày ngắn gọn qua phương trình tiêu dùng uler thông thường và phương trình cung lao động (sẽ được sử dụng ở phần sau):
i t = log(Pt) – log(Pt-1) là tỷ lệ lạm ph t.